
Những loại bánh ngọt truyền thống nước Ý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước Ý được thế giới mệnh danh là xứ sở của các món mì ống và bánh pizza. Nhưng thật thiếu xót khi nói về ẩm thực nước này mà không nhắc tới những loại bánh ngọt ruyền thống. Các món bánh phải kể đến là bánh Pandoro, Panettone hay bánh Columba thường được chế biến và thưởng thức vào những ngày lễ, ngày nghỉ trong cả năm. 1. Bánh mì vàng Pandoro Pandoro là một loại bánh mì vàng, có thể cao đến gần chục tầng bánh và thường được xếp theo hình dạng cây thông (nếu thưởng thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại bánh ngọt truyền thống nước ÝNhững loại bánh ngọttruyền thống nước ÝNước Ý được thế giới mệnh danh là xứ sở của các món mì ống và bánh pizza.Nhưng thật thiếu xót khi nói về ẩm thực nước này mà không nhắc tới những loạibánh ngọt ruyền thống. Các món bánh phải kể đến là bánh Pandoro, Panettone haybánh Columba thường được chế biến và thưởng thức vào những ngày lễ, ngày nghỉtrong cả năm.1. Bánh mì vàng PandoroPandoro là một loại bánh mì vàng, có thể cao đến gần chục tầng bánh và thườngđược xếp theo hình dạng cây thông (nếu thưởng thức trong dịp Giáng sinh) , giữacác tầng bánh được phủ một lớp bột đường hoặc bơ là biểu tượng của tuyết trắng.Bánh Pandoro được bán quanh năm và ở hầu như khắp mọi nơi trên nước Ý. Đặcbiệt, khi bánh Pandoro xuất hiện nhiều trên đường phố là báo hiệu cho những ngàynghỉ lễ mùa đông như Giáng sinh, năm mới năm mới hay ngày lễ Befana (mộtngày lễ ở nước Ý gần giống như ngày lễ Giáng sinh: Trẻ em được nhận quà và ănbánh từ một bà có tên là Befana vào tối mùng 5 tháng 1 hằng năm).Loại bánh này khá đơn giản nên cách ăn cũng không có gì là cầu kỳ: Người thưởngthức sẽ mở gói đường vani đi kèm, rắc lên bánh và lắc cái túi bánh thật đều, đểđường bao bọc xung quanh bánh.Bánh Pandoro có vị không quá ngọt, thơm mùivani và độc đáo bởi màu trắng từ đường phủ quanh.Có nhiều truyền thuyết về loại bánh Pandoro này. Tuy nhiên nước Ý hiện nay vẫncho rằng bánh mì vàng Pandoro này xuất phát ban đầu ở vùng Veneto vào cuốinhững năm 1800.Thời Phục Hưng, các gia đình giàu có sử dụng một loại bánh gọi là “Pande Oro”hoàn toàn được bảo quản bởi một lớp vàng mỏng bên ngoài (được làm từ nhữngđồng tiền vàng). Và cũng vì thế mà hình thành nên tên gọi bánh Pandoro (trongtiếng Ý, “Pan” có nghĩa là bánh còn “oro” được hiểu là vàng). Ban đầu, những giađình ở Veneto làm loại bánh này suốt những ngày lễ và dần trở thành loại bánhtruyền thống trên khắp nước Ý.2. Bánh ngọt PanettoneCũng khá giống như hai loại bánh truyền thống Việt Nam (bánh chưng miền Bắcvà bánh tét ở miền Nam), ở Ý, bánh Pandoro phổ biến ở khu vực thành phố Verona(miền Bắc) và bánh Panettone lại có nhiều xung quanh thành phố Milan (miềnNam nước Ý).Bánh ngọt Panettone được làm bằng cách nhồi bánh mì cùng với caramen hoa quả,rắc nho khô, mứt quýt hoặc các loại hoa quả tẩm đường.Bánh Panettone có mặt tại Milan vào năm 1490, nhanh chóng lan rộng ra khắpnước Ý và hiện nay nó được làm, bán và thưởng thức phổ biến trong các dịp lễ tếtở nước này.Có rất nhiều truyền thuyết về bánh Panettone. Nhưng có vẻ phổ biến nhất là câuchuyện về một nhà quý tộc yêu cô con gái của người chủ tiệm bánh tên là Toni. Đểgây chú ý với ông chủ, nhà quý tộc giả làm một anh thợ tập sự và nghĩ ra một loạibánh mì ngọt đặc biệt có dạng mái vòm và ngon chưa từng thấy. Loại bánh mới cókết hợp thành phần là trái cây này đã quyến rũ rất nhiều người. Người ta đổ xô đếntiệm bánh để mua bánh Pan de Toni (tên ban đầu của bánh Panettone).Tại Milan và các vùng lân cận, các doanh nhân có thói quen biếu bánh Panettonecho khách hàng trong dịp Giáng sinh và năm mới. Tại Ý, từ lâu bánh Panettoneluôn được xem như là một sản phẩm thượng hạng chỉ dành riêng cho tầng lớpthượng lưu.3. Bánh Columba – biểu tượng của lễ Phục sinhSự ra đời của loại bánh này cũng khá đơn giản, đây là một loại bánhtruyền thốngsinh ra bởi nhu cầu công nghiệp và có mặt trên toàn nước Ý. Vào khoảng năm1900, công ty Motta(vùng Milan) quyết định làm một sản phẩm tương tự nhưPanettone, nhưng có đặc trưng gắn với lễ Phục Sinh.Do vậy, bánh Columba ra đời là một loại bánh ngọt với thành phần tương tự nhưbánh Panettone, nhưng phong phú hơn bởi hương vị của amaretto(một loại hươngliệu ở Ý được kết hợp từ vị ngọt ngào của hạnh nhân và thoang thoảng mùi rượu).Một loại bánh ngọttinh tế có vịthơmbên ngoàivà ruột thì rất mềm mại.Bánh Columba có hình dáng giống chim bồ câu không chỉ được xem là biểu tượngcủa sức sống mà còn là biểu tượng của mùa xuân trong thời tiết ngày lễ Phục sinh.Ngày lễ Phục sinh trên toàn thế giới có mối liên hệ với thiên nhiên, và cũng là lýdo hình thành nên ngày lễ này. Tất cả các thành phần truyền thống của lễ Phục sinhnhư trứng, rau, sô cô la và bánh ngọt đều được thể hiện trong bánh Columba.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại bánh ngọt truyền thống nước ÝNhững loại bánh ngọttruyền thống nước ÝNước Ý được thế giới mệnh danh là xứ sở của các món mì ống và bánh pizza.Nhưng thật thiếu xót khi nói về ẩm thực nước này mà không nhắc tới những loạibánh ngọt ruyền thống. Các món bánh phải kể đến là bánh Pandoro, Panettone haybánh Columba thường được chế biến và thưởng thức vào những ngày lễ, ngày nghỉtrong cả năm.1. Bánh mì vàng PandoroPandoro là một loại bánh mì vàng, có thể cao đến gần chục tầng bánh và thườngđược xếp theo hình dạng cây thông (nếu thưởng thức trong dịp Giáng sinh) , giữacác tầng bánh được phủ một lớp bột đường hoặc bơ là biểu tượng của tuyết trắng.Bánh Pandoro được bán quanh năm và ở hầu như khắp mọi nơi trên nước Ý. Đặcbiệt, khi bánh Pandoro xuất hiện nhiều trên đường phố là báo hiệu cho những ngàynghỉ lễ mùa đông như Giáng sinh, năm mới năm mới hay ngày lễ Befana (mộtngày lễ ở nước Ý gần giống như ngày lễ Giáng sinh: Trẻ em được nhận quà và ănbánh từ một bà có tên là Befana vào tối mùng 5 tháng 1 hằng năm).Loại bánh này khá đơn giản nên cách ăn cũng không có gì là cầu kỳ: Người thưởngthức sẽ mở gói đường vani đi kèm, rắc lên bánh và lắc cái túi bánh thật đều, đểđường bao bọc xung quanh bánh.Bánh Pandoro có vị không quá ngọt, thơm mùivani và độc đáo bởi màu trắng từ đường phủ quanh.Có nhiều truyền thuyết về loại bánh Pandoro này. Tuy nhiên nước Ý hiện nay vẫncho rằng bánh mì vàng Pandoro này xuất phát ban đầu ở vùng Veneto vào cuốinhững năm 1800.Thời Phục Hưng, các gia đình giàu có sử dụng một loại bánh gọi là “Pande Oro”hoàn toàn được bảo quản bởi một lớp vàng mỏng bên ngoài (được làm từ nhữngđồng tiền vàng). Và cũng vì thế mà hình thành nên tên gọi bánh Pandoro (trongtiếng Ý, “Pan” có nghĩa là bánh còn “oro” được hiểu là vàng). Ban đầu, những giađình ở Veneto làm loại bánh này suốt những ngày lễ và dần trở thành loại bánhtruyền thống trên khắp nước Ý.2. Bánh ngọt PanettoneCũng khá giống như hai loại bánh truyền thống Việt Nam (bánh chưng miền Bắcvà bánh tét ở miền Nam), ở Ý, bánh Pandoro phổ biến ở khu vực thành phố Verona(miền Bắc) và bánh Panettone lại có nhiều xung quanh thành phố Milan (miềnNam nước Ý).Bánh ngọt Panettone được làm bằng cách nhồi bánh mì cùng với caramen hoa quả,rắc nho khô, mứt quýt hoặc các loại hoa quả tẩm đường.Bánh Panettone có mặt tại Milan vào năm 1490, nhanh chóng lan rộng ra khắpnước Ý và hiện nay nó được làm, bán và thưởng thức phổ biến trong các dịp lễ tếtở nước này.Có rất nhiều truyền thuyết về bánh Panettone. Nhưng có vẻ phổ biến nhất là câuchuyện về một nhà quý tộc yêu cô con gái của người chủ tiệm bánh tên là Toni. Đểgây chú ý với ông chủ, nhà quý tộc giả làm một anh thợ tập sự và nghĩ ra một loạibánh mì ngọt đặc biệt có dạng mái vòm và ngon chưa từng thấy. Loại bánh mới cókết hợp thành phần là trái cây này đã quyến rũ rất nhiều người. Người ta đổ xô đếntiệm bánh để mua bánh Pan de Toni (tên ban đầu của bánh Panettone).Tại Milan và các vùng lân cận, các doanh nhân có thói quen biếu bánh Panettonecho khách hàng trong dịp Giáng sinh và năm mới. Tại Ý, từ lâu bánh Panettoneluôn được xem như là một sản phẩm thượng hạng chỉ dành riêng cho tầng lớpthượng lưu.3. Bánh Columba – biểu tượng của lễ Phục sinhSự ra đời của loại bánh này cũng khá đơn giản, đây là một loại bánhtruyền thốngsinh ra bởi nhu cầu công nghiệp và có mặt trên toàn nước Ý. Vào khoảng năm1900, công ty Motta(vùng Milan) quyết định làm một sản phẩm tương tự nhưPanettone, nhưng có đặc trưng gắn với lễ Phục Sinh.Do vậy, bánh Columba ra đời là một loại bánh ngọt với thành phần tương tự nhưbánh Panettone, nhưng phong phú hơn bởi hương vị của amaretto(một loại hươngliệu ở Ý được kết hợp từ vị ngọt ngào của hạnh nhân và thoang thoảng mùi rượu).Một loại bánh ngọttinh tế có vịthơmbên ngoàivà ruột thì rất mềm mại.Bánh Columba có hình dáng giống chim bồ câu không chỉ được xem là biểu tượngcủa sức sống mà còn là biểu tượng của mùa xuân trong thời tiết ngày lễ Phục sinh.Ngày lễ Phục sinh trên toàn thế giới có mối liên hệ với thiên nhiên, và cũng là lýdo hình thành nên ngày lễ này. Tất cả các thành phần truyền thống của lễ Phục sinhnhư trứng, rau, sô cô la và bánh ngọt đều được thể hiện trong bánh Columba.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắng cảnh du lịch Việt Nam cẩm nang du lịch du lịch sinh thái văn hóa vùng miềnTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 331 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
2 trang 123 1 0
-
219 trang 111 2 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
14 trang 78 0 0
-
3 trang 74 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 71 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
15 trang 64 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 64 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 63 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 57 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 56 0 0 -
226 trang 56 0 0
-
5 trang 55 0 0
-
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 53 0 0