
Những lưu ý khi mát-xa cho trẻ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi mát-xa cho trẻ Những lưu ý khi mát-xa cho trẻMát-xa cho trẻ mới sinh rất có lợi cho việc chữa một sốbệnh về tim mạch, thần kinh, tiêu hóa và hô hấp. Mát-xa cho trẻ tốt nhất là trong giai đoạn từ khi mới sinhcho đến lúc 1 tuổi.Bạn có thể hỏi ý kiến các chuyên gia về cách mát-xa, đồngthời tìm cách “trò chuyện” với trẻ. Bạn sẽ biết trẻ thíchđược mát-xa như thế nào. Khi mát-xa cho trẻ, nên lưu ýmột số điều sau:1. Quan trọng là trẻ phải thích được mát-xa, không nên épbuộc trẻ và không mát-xa mạnh. Tốt nhất người mẹ nênmát-xa cho trẻ.2. Không mát-xa khi trẻ đói hoặc ngay sau khi ăn. Thờigian tốt nhất mát-xa cho trẻ là sau khi ăn 40 phút. Mát-xathường làm cho trẻ tỉnh táo vì thế nên mát – xa cho trẻ vàoban ngày. Sau khi mát-xa khoảng 2 tiếng, trẻ sẽ rất muốnđược quan tâm, trò chuyện và thậm chí là nũng nịu cha mẹ.3. Không nên mát-xa, nếu tâm trạng trẻ không tốt. Đầu tiên,bạn cần phải tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ khóc hoặcnũng nịu, sau đó hãy nghĩ đến việc mát-xa cho trẻ.4. Không nên dùng các tinh dầu thơm, các loại kem và cácloại mỹ phẩm mát-xa cho trẻ. Tốt nhất nên sử dụng tinhdầu nho mát-xa cho trẻ. Sau khi mát-xa cần lau người chotrẻ, sử dụng phấn rôm lúc này là không cần thiết.5. Qúa trình mát-xa không nên kéo dài quá 7-10 phút.Chuyển động của tay bạn trên cơ thể bé cần nhẹ nhàng,mềm mại. Khi trẻ cảm thấy thích mát – xa, lúc đó mát-xamới mang lại hiệu quả cho trẻ. Nếu trẻ khóc và không chịungồi yên thì bạn cần phải xem lại cách mát-xa của mình.Nếu trẻ cười và thích trò chuyện khi mát-xa thì bạn đãthành công trong việc này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 47 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 47 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0