Danh mục tài liệu

Những nội dung mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong tố tụng hình sự

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, vấn đề quyền con người và bảo đảm quyền con người trong thực tiễn được xác định là vấn đề cơ bản. Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân là tư tưởng xuyên suốt trong Hiến pháp năm 2013. Bài viết nghiên cứu những nội dung mới của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 về bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong tố tụng hình sự NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ HOÀNG ANH TUYÊN * Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, vấn đề quyền con người và bảo đảm quyền con người trong thực tiễn được xác định là vấn đề cơ bản. Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân là tư tưởng xuyên suốt trong Hiến pháp năm 2013. Bài viết nghiên cứu những nội dung mới của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 về bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong tố tụng hình sự. Từ khóa: Quyền con người, quyền công dân, tố tụng hình sự. In the context of building the socialist rule-of-law nation of the people, by the people and for the people, the human rights and its protection in the practice are considered as the fundamental issue. Respecting, protecting and ensuring the human rights as well as the citizen rights are the main thoughts throughout the Constitution of 2013. The paper studies some new contents of the Criminal Procedure Code of 2015 on the protection of human rights and citizen rights in terms of criminal proceedings. Keywords: Human rights, citizen rights, criminal proceedings. H iến pháp năm 2013 khẳng định bảo đảm quyền con người, quyền công nguyên tắc: Nhà nước công nhận, dân trong tố tụng hình sự. Cụ thể như sau: tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền 1. Bảo vệ quyền con người, quyền con người, quyền công dân; Quyền con công dân thông qua việc ghi nhận các người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn nguyên tắc tiến bộ và đổi mới của tố tụng chế theo quy định của luật trong trường hình sự hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức Nhằm bảo đảm các quy định về xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14). nguyên tắc cơ bản đúng nghĩa là những Do vậy, yêu cầu của Hiến pháp về bảo tư tưởng chỉ đạo đối với việc xây dựng đảm quyền con người, quyền công dân và thực hiện BLTTHS, tạo cơ sở cho việc cần phải được cụ thể trong các đạo luật, hình thành những chuẩn mực pháp lý về nhất là trong BLTTHS. cách ứng xử của các chủ thể trong quá BLTTHS năm 2015 đã thể chế hóa chủ trình giải quyết vụ án hình sự, bảo đảm trương cải cách tư pháp của Đảng và cụ tốt hơn quyền con người, quyền công dân thể hóa Hiến pháp năm 2013, bảo đảm theo quy định của Hiến pháp năm 2013, mọi hành vi phạm tội đều phải được phát BLTTHS năm 2015 đã bổ sung 05 nguyên hiện và xử lý nghiêm minh, chính xác, kịp tắc mới gồm: Công dân Việt Nam không thời, chống bỏ lọt tội phạm, chống làm * Tiến sĩ, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý oan người vô tội, đồng thời tôn trọng và khoa học, VKSNDTC Số 03 - 2018 Khoa học Kiểm sát 3 NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ... thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước pháp cần thiết mà vẫn không đủ căn cứ khác (Điều 11); suy đoán vô tội (Điều 13); để chứng minh tội phạm thì phải kết luận không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm họ không có tội, khôi phục và bảo đảm các (Điều 14); tranh tụng trong xét xử được quyền và lợi ích hợp pháp của họ. (2) Bộ bảo đảm (Điều 26); bảo đảm sự kiểm tra, luật thay cụm từ “người phạm tội” bằng các giám sát trong hệ thống từng cơ quan tố cụm từ “người thực hiện hành vi mà Bộ luật tụng và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ hình sự quy định là tội phạm” (Điều 179, 180, quan tiến hành tố tụng (Điều 33). 280…) nhằm nhấn mạnh, tạo sự nhận thức rõ ràng cho người có thẩm quyền tiến hành 1.1. Về nguyên tắc suy đoán vô tội tố tụng là chừng nào chưa có bản án đã có Suy đoán vô tội là nguyên tắc quan hiệu lực pháp luật của Tòa án thì người bị trọng, có tính chất nền tảng, chi phối nhiều buộc tội vẫn chưa bị coi là có tội; những nguyên tắc khác của tố tụng hình sự. Do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng vậy, khoản 1 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 không được đối xử với người bị buộc tội đã bổ sung và quy định đầy đủ nội dung như người có tội. của nguyên tắc suy đoán vô tội: “Người bị Nguyên tắc suy đoán vô tội có mối buộc tội được coi là không có tội cho đến khi quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc bảo đảm được chứng minh theo trình tự luật định và có quyền bào chữa, nguyên tắc trách nhiệm bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có luật”. Trên tinh thần đó, Điều 13 BLTTHS thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị năm 2015 quy định cụ thể hơn về nguyên buộc tội có quyền nhưng không buộc phải tắc này, theo đó “Khi không đủ và không thể chứng minh là mình vô tội cũng như bảo làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình ...

Tài liệu có liên quan: