Những quan điểm về vấn đề xây dựng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.48 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập đến tính mục đích, tính khả thi và tính hiệu quả của việc xây dựng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn, trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm xây dựng hệ thống các bài tập toán có nội dung thực tiễn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, đồng thời đã đưa ra một số gợi ý về phương pháp dạy học sử dụng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn theo các quan điểm đã đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm về vấn đề xây dựng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 145-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Hữu Hậu Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Bài báo đề cập đến tính mục đích, tính khả thi và tính hiệu quả của việc xây dựng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn, trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm xây dựng hệ thống các bài tập toán có nội dung thực tiễn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, đồng thời đã đưa ra một số gợi ý về phương pháp dạy học sử dụng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn theo các quan điểm đã đề xuất. Từ khóa: Bài tập toán có nội dung thực tiễn, năng lực học tập.1. Mở đầu Một trong những điểm nổi bật của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm2015 là xây dựng và phát triển chương trình theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Đólà cách tiếp cận mới nhưng không phải xa lạ mà nó vốn đã có trong nội dung của chương trìnhhiện nay. Bởi lẽ, các thành tố cơ bản cấu thành năng lực vẫn là kiến thức và kĩ năng; nói cách khácmuốn hình thành năng lực vẫn phải thông qua kiến thức và kĩ năng. Có điều nếu chỉ có kiến thứcvà kĩ năng, nhất là khi chúng lại tách rời, thì chưa thể có năng lực theo cách hiểu của lí luận dạyhọc hiện đại. Để hình thành và phát năng lực, cần có một cách tiếp cận mới. Với cách tiếp cận mới, chúngta không cần đợi cho đến khi có chương trình sau năm 2015 mới thực hiện theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh mà ngay từ bây giờ, chúng ta có thể cấu trúc lại chương trình dạy họctheo định hướng này, trên cơ sở rà soát và tổ chức lại các nội dung và hình thức dạy học, đó là bámsát những kiến thức và kĩ năng, thái độ cần đạt đã quy định trong chương trình hiện hành tổ chứclại, lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với từng nội dung kiến thức sao choqua đó có thể phát triển năng lực cho học sinh. Thực tiễn sư phạm cho thấy nhiều giáo viên vẫn quan niệm rằng dạy học toán là dạy cácquy tắc, các kĩ năng giải bài tập toán. Cũng vì lí do tương tự mà ngay cả sinh viên tốt nghiệp cáctrường đại học của nước ta thường tỏ ra yếu kém về khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyếtcác vấn đề của thực tiễn. Vì vậy, việc dạy cho học sinh phương pháp tư duy giải quyết các vấn đềthực tiễn là rất cần thiết. Cần giúp học sinh sớm hình thành cách nghĩ: Toán học trước hết là côngcụ phục vụ đời sống. Muốn vậy thì các kiến thức cơ sở cần được trình bày theo quan điểm lấy thựcLiên hệ: Nguyễn Hữu Hậu, e-mail: hauncsthanhhoa@gmail.com. 145 Nguyễn Hữu Hậutế làm gốc: Những vấn đề hay nhu cầu thực tế nào dẫn ra khái niệm tương ứng? Cách thức “toánhọcc hóa” một vấn đề thực tế là như thế nào? Trong bài viết này, chúng tôi đặt vấn đề đưa ra một số quan điểm để xây dựng hệ thống bàitoán có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh với mong muốn góp phầngiải quyết một số vấn đề thực tiễn đã nêu trên.2. Nội dung nghiên cứu Mục đích của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn được xác định dựa trên cơ sở nhữngmục đích chung của giáo dục Toán học. Đồng thời hệ thống bài tập đó phải liên quan chặt chẽ,phụ thuộc và phục vụ cho việc thực hiện các mục đích dạy học Toán ở nhà trường và có ý nghĩaứng dụng rõ rệt, thông qua quá trình rèn luyện cho học sinh khả năng và ý thức sẵn sàng ứng dụngToán học vào thực tiễn, đồng thời góp phần tích cực để thực hiện tốt và toàn diện các nhiệm vụdạy học Toán ở trường trung học phổ thông. Tính khả thi của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn là khả năng thực hiện được (xâydựng, sử dụng). Tính khả thi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chương trình, Sách giáo khoa, kế hoạchdạy học và quỹ thời gian thực hiện, trình độ nhận thức chung của học sinh, khả năng và trình độthực hiện của giáo viên, sự tương hợp giữa các nội dung thực tiễn chứa đựng trong bài toán,... Tính hiệu quả của việc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toánlà sự tiến bộ vững chắc, mức độ thành thạo trong việc giải các bài toán có nội dung thực tiễn củahọc sinh, hình thành và phát triển ở họ thói quen và hứng thú vận dụng kiến thức Toán học vàocác tình huống trong học tập, lao động sản xuất và trong đời sống. Hơn nữa còn phụ thuộc vào hệthống bài tập (nội dung, mức độ, số lượng,...) cũng như các giải pháp sử dụng hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm về vấn đề xây dựng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 145-150 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Hữu Hậu Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Bài báo đề cập đến tính mục đích, tính khả thi và tính hiệu quả của việc xây dựng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn, trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm xây dựng hệ thống các bài tập toán có nội dung thực tiễn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, đồng thời đã đưa ra một số gợi ý về phương pháp dạy học sử dụng hệ thống bài tập toán có nội dung thực tiễn theo các quan điểm đã đề xuất. Từ khóa: Bài tập toán có nội dung thực tiễn, năng lực học tập.1. Mở đầu Một trong những điểm nổi bật của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm2015 là xây dựng và phát triển chương trình theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Đólà cách tiếp cận mới nhưng không phải xa lạ mà nó vốn đã có trong nội dung của chương trìnhhiện nay. Bởi lẽ, các thành tố cơ bản cấu thành năng lực vẫn là kiến thức và kĩ năng; nói cách khácmuốn hình thành năng lực vẫn phải thông qua kiến thức và kĩ năng. Có điều nếu chỉ có kiến thứcvà kĩ năng, nhất là khi chúng lại tách rời, thì chưa thể có năng lực theo cách hiểu của lí luận dạyhọc hiện đại. Để hình thành và phát năng lực, cần có một cách tiếp cận mới. Với cách tiếp cận mới, chúngta không cần đợi cho đến khi có chương trình sau năm 2015 mới thực hiện theo định hướng pháttriển năng lực cho học sinh mà ngay từ bây giờ, chúng ta có thể cấu trúc lại chương trình dạy họctheo định hướng này, trên cơ sở rà soát và tổ chức lại các nội dung và hình thức dạy học, đó là bámsát những kiến thức và kĩ năng, thái độ cần đạt đã quy định trong chương trình hiện hành tổ chứclại, lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với từng nội dung kiến thức sao choqua đó có thể phát triển năng lực cho học sinh. Thực tiễn sư phạm cho thấy nhiều giáo viên vẫn quan niệm rằng dạy học toán là dạy cácquy tắc, các kĩ năng giải bài tập toán. Cũng vì lí do tương tự mà ngay cả sinh viên tốt nghiệp cáctrường đại học của nước ta thường tỏ ra yếu kém về khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyếtcác vấn đề của thực tiễn. Vì vậy, việc dạy cho học sinh phương pháp tư duy giải quyết các vấn đềthực tiễn là rất cần thiết. Cần giúp học sinh sớm hình thành cách nghĩ: Toán học trước hết là côngcụ phục vụ đời sống. Muốn vậy thì các kiến thức cơ sở cần được trình bày theo quan điểm lấy thựcLiên hệ: Nguyễn Hữu Hậu, e-mail: hauncsthanhhoa@gmail.com. 145 Nguyễn Hữu Hậutế làm gốc: Những vấn đề hay nhu cầu thực tế nào dẫn ra khái niệm tương ứng? Cách thức “toánhọcc hóa” một vấn đề thực tế là như thế nào? Trong bài viết này, chúng tôi đặt vấn đề đưa ra một số quan điểm để xây dựng hệ thống bàitoán có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh với mong muốn góp phầngiải quyết một số vấn đề thực tiễn đã nêu trên.2. Nội dung nghiên cứu Mục đích của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn được xác định dựa trên cơ sở nhữngmục đích chung của giáo dục Toán học. Đồng thời hệ thống bài tập đó phải liên quan chặt chẽ,phụ thuộc và phục vụ cho việc thực hiện các mục đích dạy học Toán ở nhà trường và có ý nghĩaứng dụng rõ rệt, thông qua quá trình rèn luyện cho học sinh khả năng và ý thức sẵn sàng ứng dụngToán học vào thực tiễn, đồng thời góp phần tích cực để thực hiện tốt và toàn diện các nhiệm vụdạy học Toán ở trường trung học phổ thông. Tính khả thi của hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn là khả năng thực hiện được (xâydựng, sử dụng). Tính khả thi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chương trình, Sách giáo khoa, kế hoạchdạy học và quỹ thời gian thực hiện, trình độ nhận thức chung của học sinh, khả năng và trình độthực hiện của giáo viên, sự tương hợp giữa các nội dung thực tiễn chứa đựng trong bài toán,... Tính hiệu quả của việc xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toánlà sự tiến bộ vững chắc, mức độ thành thạo trong việc giải các bài toán có nội dung thực tiễn củahọc sinh, hình thành và phát triển ở họ thói quen và hứng thú vận dụng kiến thức Toán học vàocác tình huống trong học tập, lao động sản xuất và trong đời sống. Hơn nữa còn phụ thuộc vào hệthống bài tập (nội dung, mức độ, số lượng,...) cũng như các giải pháp sử dụng hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Năng lực học tập Hệ thống bài tập toán Xây dựng hệ thống bài tập Phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
5 trang 326 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
10 trang 249 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 223 7 0