Danh mục tài liệu

NHỮNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THẬN – TIẾT NIỆU

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 100.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hiểu rõ chức năng của hệ thống thận – tiết niệu, cần phải nhắc lại một số chức phận của thận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THẬN – TIẾT NIỆU http://www.ykhoanet.com/baigiang/trieuchunghocnoikhoa/chuong06.htm NHỮNGRỐILOẠNCHỨCNĂNGCỦAHỆTHỐNGTHẬN–TIẾTNIỆUĐể hiểu rõ chức năng của hệ thống thận – tiết niệu, cần phải nhắc lại một sốchức phận của thận.I.NHIỆMVỤCỦATHẬN1.Nhiệmvụthảitiếtmộtsốchấttrongcơthể.1.1. Thải một số chất như:Urê, creatinin, indol… một số thuốc sau khi vào cơ thể cũng được loại trừ quađường thận như sunfamit, penixilin, vitamin B1. khi nhiệm vụ này bị rối loạn, mộtsố chất đó sẽ bị ứ đọng lại trong máu nhất là urê mà trong lâm sàng thường biểuhiện dưới hình thái “hội chứng urê máu cao”.1.2. Thải nước tiết.Thận tham gia trong quá trình chuyển hoá nước để giữ thăng bằng khối lượngnước trong cơ thể ở một tỷ lệ nhất định(76% trọng lượng cơ thể). Bài tiết nướcgiảm đi sẽ gây phù, một triệu chứng thường gặp của bệnh thận.1.3. Bằng cách thải tiết các chất điện giải (Na, K, Cl, Ca, Mg…),Thận tham gia vào quá trình chuyể hoá các chất đó, để giữ chúng ở một tỷ lệnhất định ở trong máu. Khi bài tiết các chất điện giải bị rối loạn như Na đào thảiít đi và gây ứ đọng trong máu và gây phù, K đào thải tăng lên sẽ gây hội chứnggiảm K máu ảnh hưởng tới quá trình chuyển hoá của tế bào..1.4. Nhờ việc thải tiết các chất điện giải,Thận tham gia vào vai trò điều hoà áp lực thẩm thấu thành mạch, áp lực thẩm thấu tăng sẽ gây phù.1.5. Thận còn đóng vai trò giữ thăng bằng axit kiềm trong máu.Thực hiện các nhiệm vụ trên là nhờ hai quá trình: quá trình lọc của thận và quátrình tái hấp thu của các ống thận. Quá trình lọc cầu thận là một quá trình cóchọn lọc, cũng như quá trình tái hấp thu của ống thận cũng là một quá trình cóchọn lọc, cho nên bình thường trong nước tiểu không có anbumin, đường… tráilại một số chất khác lại có nhiều như urê, axit uric…Khi cầu thận và ống thận bị tổn thương, các nhiệm vụ trên bị rối loạn.2.Nhiệmvụnộitiết.2.1.Thậnbàitiếthocmonlàmtănghuyếtáp:Renin. Khi thận bị thiếu máu (hẹp động mạch thận, xơ tiểu động mạch thận…)chất này sẽ tăng lên. Bệnh thận và tăng huyết áp có quan hệ chặt chẽ với nhau.2.2. Thận sản xuất ra yếu tớ sinh hồng cầu(facteur érythropoíetique) có tác dụng làm tuỷ xương hoạt động bình thường. Khisuy thận yếu tố này giảm đi và gây hiện tượng thiếu máu.Những rối loạn trên đây là những rối loạn về mặt sinh hoá, muốn phát hiện phảixét nghiệm sinh hoá mới biết được, khi có những biểu hiện lâm sàng thường đãmuộn.II.CÁCRỐILOẠNHỆTHỐNGTHẬN–TIẾTNIỆUBIỂUHIỆNTRÊNLÂMSÀNG.1. Những rối loạn bài tiết nước tiểu do tổn thương cầu thận và ống thận. Đái nhiều, đái ít vô niệu.2. Những rối loạn thải tiết nước tiểu: đái khô, đái rắt, đái buốt, bí đái, đái dầm…nước tiểu được bài tiết phải đi qua hệ thống dẫn nước tiểu để ra ngoài từ đàithận đến bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Khi hệ thống dẫn nướctiểu đó có tổn thương như viêm, tắc, sẽ gây rối loạn trên.3. Những rối loạn không ảnh hưởng đến quá trình bài tiết và thải tiết nước tiểunhưng làm thay đổi tính chất núơc tiểu: đái mủ, đái máu, đái dưỡng chấp…4. Những rối loạn do nhiệm vụ nội tiết bị tổn thương: những biểu hiện của tăng huyết áp, thiếu máu.5. Những biểu hiện do rối loạn quá trình chuyển hoá: nôn, nhức đầu, khó thở… do urê máu cao, thay đổi thăng bằng axit kiềm.6. Những dấu hiệu chức năng: đau vùng thắt lưng và cơn đau quặn thận.Năm rối loạn trên, sẽ nói tới trong các bài riêng. Dưới đây chỉ nói đến nhữngdấu hiệu chức năng:6.1. Đau vùng thắt lưng:Người bệnh có cảm giác hó chịu đau âm ỉ ngang thắt lưng cùng L2 – L3, đau mộtbên hay cả hai bên. Khi làm việc nặng, mệt nhọc, thay đổi thời tiết thì đaunhìêu hơn. Triệu chứng này chỉ có tính chất gợi ý mà thôi, không có giá trị đặchiệu. Có nhiều nguyên nhân khác cũng gây đau vùng thắt lưng. Triệu chứng đặchiệu có giá trị là cơn đau quặn thận.6.2. Cơn đau quặn thận:Có là cơn đau bụng cấp tính xảy ra rất đột ngột, sau một cử động mạnh, sau khilàm việc, bị mệt hau khi đang uống thuốc lợi niệu, nước suối…6.2.1. Triệu chứng:- Giai đoạn trước cơn đau: thường xảy ra rất đột ngột, nhưng đôi khi có nhữngtriệu chứng báo hiệu trước như đau ngang vùng thắt lưng, đái khó hoặc đái ramáu.- Giai đoạn cơn đau: đau rất giữ dội, đau quằn quại, hướng lan của cơn đau làlan xuống dưới, xuống bìu hoặc bộ phận sinh dục ngoài. Các loại thuốc giảmđau thông thường không có tác dụng.Người bệnh lúc đó vã mồ hôi, mặt tái đi, lo lắng, sợ sệt, sốt, nôn mửa, có cảmgiác buồn đái (ténesme vésicale). Khi khám thấy mạch nhanh, ấn vùng thận phíasau lưng rất đau, ấn các điểm dau niệu quản phía bụng rất đau.Cơn đau có thể kéo dài từ 1-2 giờ đến một ngày.- Giai đoạn sau cơn đau: người bệnh đi đái rất nhìêu hoặc đái khó, có thể kèmtheo đái máu hoặc đái mủ.6.2.2. Thể lâm sàng:Trên đây là cơn đau điển hình, nhưng cũng có trường hợp cơn đau quặn thận màđau nhẹ thoáng qua, hoặc ngược lại rất đau kéo dài ...