
Những Sai Lầm Của Người Làm Mẹ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sai lầm thứ nhất Cật lực hầm xương: Nhiều bà mẹ ngày nào cũng cặm cụi hầm xương để lấy nước nấu cháo cho con. Họ hy vọng những chất bổ sẽ tan trong nước và bé hấp thu đầy đủ các chất này. Thế nhưng, dù ngày nào họ cũng hầm xương, bé cưng vẫn cứ gầy nhom.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Sai Lầm Của Người Làm Mẹ Những Sai Lầm Của Người Làm Mẹ !Sai lầm thứ nhấtCật lực hầm xương: Nhiều bà mẹ ngày nào cũng cặm cụi hầm xương đểlấy nước nấu cháo cho con. Họ hy vọng những chất bổ sẽ tan trong nướcvà bé hấp thu đầy đủ các chất này. Thế nhưng, dù ngày nào họ cũng hầmxương, bé cưng vẫn cứ gầy nhom.Thực tế: việc hầm xương chỉ có tác dụng cho vị ngọt và mùi thơm.Những chất đạm vẫn còn trong xác thịt, xương. Do vậy, nên cho trẻ ăncả xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng vì thiếu chất.Sai lầm thứ haiDùng cháo dinh dưỡng vỉa hè: Một số phụ huynh bận rộn thường muacháo dinh dưỡng chế biến sẵn bán ngoài vỉa hè cho con ăn.Ngoài ra, một số người thích mua cháo dinh dưỡng chỉ vì nghiện mónnày chứ không phải họ không có thời gian chế biến.Thực tế: Nhiều trẻ ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài đường thường khôngtăng cân do cháo loãng không đủ chất. Một số trẻ phải đến bệnh viện vìnôn và tiêu chảy do cháo không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Bạn nên hạn chế việc con ăn cháo không rõ nguồn gốc. Nếu buộc phảidùng, nên bổ sung thêm dầu ăn, trứng vào cháo trước khi cho bé ăn.Sai lầm thứ baPha sữa bằng nhiều loại nước: Nhiều người lo sữa không cung cấp đủchất cho con mình nên dùng nước suối, nước chanh, nước rau... để phasữa.Thực tế: Khi chế biến pha sữa, các nhà sản xuất đã cân đối đầy đủ vềthành phần dinh dưỡng. Nếu pha sữa bằng các loại nước nói trên sẽ dẫnđến hiện tượng thừa quá hóa hại. Chẳng hạn, dùng nước suối để phasữa dẫn đến tình trạng thừa khoáng chất vì hàm lượng này trong nướcsuối rất cao.Tốt nhất, bạn nên dùng nước đun sôi bình thường để pha.Sai lầm thứ tưNghiện khoai tây, cà-rốt: Một số bà mẹ quan niệm hai loại củ này đắttiền nên chứa nhiều chất bổ. Họ liên tục nhồi vào dạ dày của bé các mónchế biến từ khoai tây, cà-rốt.Thực tế: Khoai tây, cà-rốt chỉ đại diện cho nhóm bột đường chứ khôngphải là rau cỏ như một số người vẫn nghĩ. Vì vậy, bé cưng sẽ rơi vàotình trạng thừa bột đường nhưng lại thiếu vitamin.Nên hạn chế dùng quá nhiều hai loại củ này và bổ sung vào thức ăn củatrẻ nhiều loại rau xanh.Sai lầm thứ nămKhông dùng dầu ăn: Khi chế biến thức ăn cho trẻ, nhiều người khôngdùng dầu ăn vì sợ bé ăn không tiêu, bị nặng bụng. Nếu có dùng các bàmẹ cũng rất hạn chế.Thực tế: Dầu ăn cung cấp nhiều năng lượng và không ảnh hưởng đến sựtiêu hóa của trẻ. Bạn cần thêm hai thìa cà-phê dầu ăn cho mỗi bữa..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Sai Lầm Của Người Làm Mẹ Những Sai Lầm Của Người Làm Mẹ !Sai lầm thứ nhấtCật lực hầm xương: Nhiều bà mẹ ngày nào cũng cặm cụi hầm xương đểlấy nước nấu cháo cho con. Họ hy vọng những chất bổ sẽ tan trong nướcvà bé hấp thu đầy đủ các chất này. Thế nhưng, dù ngày nào họ cũng hầmxương, bé cưng vẫn cứ gầy nhom.Thực tế: việc hầm xương chỉ có tác dụng cho vị ngọt và mùi thơm.Những chất đạm vẫn còn trong xác thịt, xương. Do vậy, nên cho trẻ ăncả xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng vì thiếu chất.Sai lầm thứ haiDùng cháo dinh dưỡng vỉa hè: Một số phụ huynh bận rộn thường muacháo dinh dưỡng chế biến sẵn bán ngoài vỉa hè cho con ăn.Ngoài ra, một số người thích mua cháo dinh dưỡng chỉ vì nghiện mónnày chứ không phải họ không có thời gian chế biến.Thực tế: Nhiều trẻ ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài đường thường khôngtăng cân do cháo loãng không đủ chất. Một số trẻ phải đến bệnh viện vìnôn và tiêu chảy do cháo không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Bạn nên hạn chế việc con ăn cháo không rõ nguồn gốc. Nếu buộc phảidùng, nên bổ sung thêm dầu ăn, trứng vào cháo trước khi cho bé ăn.Sai lầm thứ baPha sữa bằng nhiều loại nước: Nhiều người lo sữa không cung cấp đủchất cho con mình nên dùng nước suối, nước chanh, nước rau... để phasữa.Thực tế: Khi chế biến pha sữa, các nhà sản xuất đã cân đối đầy đủ vềthành phần dinh dưỡng. Nếu pha sữa bằng các loại nước nói trên sẽ dẫnđến hiện tượng thừa quá hóa hại. Chẳng hạn, dùng nước suối để phasữa dẫn đến tình trạng thừa khoáng chất vì hàm lượng này trong nướcsuối rất cao.Tốt nhất, bạn nên dùng nước đun sôi bình thường để pha.Sai lầm thứ tưNghiện khoai tây, cà-rốt: Một số bà mẹ quan niệm hai loại củ này đắttiền nên chứa nhiều chất bổ. Họ liên tục nhồi vào dạ dày của bé các mónchế biến từ khoai tây, cà-rốt.Thực tế: Khoai tây, cà-rốt chỉ đại diện cho nhóm bột đường chứ khôngphải là rau cỏ như một số người vẫn nghĩ. Vì vậy, bé cưng sẽ rơi vàotình trạng thừa bột đường nhưng lại thiếu vitamin.Nên hạn chế dùng quá nhiều hai loại củ này và bổ sung vào thức ăn củatrẻ nhiều loại rau xanh.Sai lầm thứ nămKhông dùng dầu ăn: Khi chế biến thức ăn cho trẻ, nhiều người khôngdùng dầu ăn vì sợ bé ăn không tiêu, bị nặng bụng. Nếu có dùng các bàmẹ cũng rất hạn chế.Thực tế: Dầu ăn cung cấp nhiều năng lượng và không ảnh hưởng đến sựtiêu hóa của trẻ. Bạn cần thêm hai thìa cà-phê dầu ăn cho mỗi bữa..
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật dạy con cách nuôi dạy bé chăm sóc trẻ em dinh dưỡng cho trẻ cách chăm sóc bé thức ăn cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 232 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 1
73 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 2
81 trang 36 0 0 -
Trẻ bị vẩy nến có nguy cơ bị béo phì
3 trang 36 0 0 -
3 nguyên tắc vàng dạy con thông minh
3 trang 35 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0