Những tác hại của điện từ trường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.92 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi một dòng điện có cường độ I (bằng Ampère) chạy trong một dây dẫn phát sinh một từ trường (A/m) gọi là cảm ứng từ trường. Bằng hình thức tương tự như điện trường, ta có thể tính toán hay đo lường cường độ của trường này. Nếu là nguồn điện xoay chiều thì trường cảm ứng mà nó tạo ra cũng xoay chiều. CẢM ỨNG TỪ TRƯỜNG Đối với một đường dây 400 kV có dòng điện 2140 A chạy qua, sự phân phối cường độ của trường này ở hai đầu của trục đường dây trong khoảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tác hại của điện từ trườngNhững tác hại của điện từ trường (CXH.VN) Khi một dòng điện có cường độ I (bằng Ampère) chạy trongmột dây dẫn phát sinh một từ trường (A/m) gọi là cảm ứng từ trường. Bằng hình thức tương tựnhư điện trường, ta có thể tính toán hay đo lường cường độ của trường này. Nếu là nguồn điệnxoay chiều thì trường cảm ứng mà nó tạo ra cũng xoay chiều.CẢM ỨNG TỪ TRƯỜNGĐối với một đường dây 400 kV có dòng điện 2140 A chạy qua, sự phân phối cường độ củatrường này ở hai đầu của trục đường dây trong khoảng cách 45 m sẽ như sau:35 – 30 – 20 – 15 – 10 – 5 microteslasvà trên đường dây 225 kV (895 A/phase) là:20 – 15 – 10 – 5 – 1 microteslasCác trị giá này được đo ở cách mặt đất 1,5m.Đặt một dây dẫn điện bên cạnh, trường này sản sinh một dòng điện xoay chiều cùng đặc tính vàcùng tần số với dòng điện cảm ứng vì vậy các đường cao thế và vô tuyến viễn thông không đượcđặt chung. Hiện tượng này sẽ gây nhiễu cho thiết bị liên lạc và gây biến chất cho các băng từtính.Các máy dùng trong nội trợ cũng như các máy điện đều phát sinh trường từ tính thường rất cao ởkhoảng cách vài cm, giảm bớt nhanh chóng và biến mất trong vòng 1m. Cường độ này cũng tùythuộc vào đặc tính của từng loại công cụ tính bằng microteslas/khoảng cách 30 cm:Nguồn Cường độ (mT)- Lò điện kiểu hở 3,5-30- Máy giặt 0,15-3- Máy hút bụi 2-20- Lò viba 4-8- Máy cạo râu 0,01-7- Sấy tóc 0,01-7ẢNH HƯỞNG VÀNH NGOÀIQuanh các dây điện cao thế, không khí bị ion hoá khiến các phân tử của nó biến thành ion. Từ đókhông khí trở nên có tính dẫn điện và tạo quanh dây điện một màn bọc khí dẫn điện mà đườngkính tùy thuộc vào nhiều yếu tố và bị hạn chế bởi dòng điện xoay chiều.Dọc đường dây phát sinh những tia phóng điện vào không khí kèm tiếng nổ và ánh sáng tím thấyđược trong đêm tối. Đó là hiện tượng phóng điện hào quang, sự phóng điện quanh dây điện tạoảnh hưởng vành ngoài (effet corona). Cường độ của sự phóng điện này tùy thuộc vào điện thế,đường kính dây điện và bề mặt của chất dẫn. Mưa, sương mù và tuyết làm gia tăng đáng kể việchình thành các điểm phóng điện hào quang. Hiện tượng tương tự cũng xảy ra dọc các dây chuyềncách điện tốt, nó sẽ mạnh thêm nếu có sự tiếp xúc xấu với thanh kim loại hay nếu các cách điệnbị lỏng hoặc hư hỏng.Ảnh hưởng vành ngoài này là nguyên nhân t ạo ra tổn thất công suất điện, ô nhiễm khí quyển, cáctiếng ồn và các nhiễu truyền tải.- Tổn thất công suất tăng khi thời tiết ẩm ướt hay sương mù.- Ô nhiễm môi trường gia tăng gấp đôi: tạo ra ozone và oxyde azote.- Phóng điện hào quang giải phóng électron năng lượng cao biến oxygène trong không khí thànhozone 3 O2 2 O3Ozone là chất khí với năng lượng rất nhỏ trong thiên nhiên nhất là sau cơn dông. Ở thượng tầngkhí quyển một lớp ozone lọc các tia cực tím của mặt trời. Một sự tập trung khoảng 50 ppb (50phần tỷ) tạo héo úa cho cây cối. Đối với lo ài người đây là tác nhân làm sưng phổi.Ảnh hưởng vành ngoài tạo ra oxyde azote dẫn đến sự hoà hợp azode và ozygène trong khônggian. Trong không khí ẩm, loại hơi màu đỏ này tạo ra acide nitreux và acide nitrique tùy sự phảnứng:N2 + O2 2 NO2 NO + O2 2 NO22 NO2 + H2O HNO2 + HNO3- Các tia phóng điện nhỏ dọc theo đường dây tạo một tiếng động nhất định. Cường độ của nómạnh nhất và như được khuếch đại lúc ở gần các chuỗi sứ cách điện. Cư dân sống cạnh đườngdây cao thế thường nghe tiếng ồn này vào buổi tối. Ở chiều cao 25 đến 125m, tiếng ồn đườngdây cao thế dao động giữa 40 và 50 décibel. Nếu khách vãng lai không nhận ra tiếng động nàythì đối với cư dân việc lặp đi lặp lại tiếng động này trở thành cực hình cho cuộc sống.- Cuối cùng, ảnh hưởng vành ngoài là tác nhân của các nhiễu trong những máy thu thanh, thuhình mà tần số nằm trong khoảng vài mégahertz và trải dài khá xa ở đầu này cũng như đầu kia.CÁC ẢNH HƯỞNG THỨ CẤPCác ion tự nhiên của không khí bị phá hủy ho àn toàn cạnh các đường dây cao thế. Các trườngđiện xoay chiều triệt tiêu ảnh hưởng của lực Coulomb tránh được sự ion hoá tức khắc của cặpion vừa được hình thành. Theo Giáo sư Métadier thì kết quả là có một loại không khí nghèooxion, đó là các vitamine của không khí.Toàn bộ các biến đổi đã được khảo cứu có thể tạo ra những ảnh hưởng rất khác biệt tùy thuộcvào vị trí, địa hình, dưới lòng đất, một số vi khí hậu. Ví dụ sự hiện diện của các khối đá mangtính sắt từ dưới lòng đất có thể tạo cảm ứng những dòng điện gây nhiễu.Trung tâm nghiên cứu địa cực Pháp ở Beauce bị buộc phải dời đi sau việc điện hoá đường tàuhoả Paris-Orléans nằm cách đó cả 40km. Điều này chứng tỏ rằng các vi năng lượng địa cực bịxáo trộn với một khoảng cách thật xa.THỜI GIAN CHỊU SỰ TÁC ĐỘNGCác qui tắc hiện hành buộc trường điện tại các khu vực có người ở phải dưới 5000 V/m.Thời gian mà cư dân phải chịu tác động tại các trường điện cao thường không kéo dài lâu. Theomột số Ủy ban điều tra ở Pháp (thường được các cơ quan điện lực tài trợ về mặt tài chính, thìthời gian tiếp xúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tác hại của điện từ trườngNhững tác hại của điện từ trường (CXH.VN) Khi một dòng điện có cường độ I (bằng Ampère) chạy trongmột dây dẫn phát sinh một từ trường (A/m) gọi là cảm ứng từ trường. Bằng hình thức tương tựnhư điện trường, ta có thể tính toán hay đo lường cường độ của trường này. Nếu là nguồn điệnxoay chiều thì trường cảm ứng mà nó tạo ra cũng xoay chiều.CẢM ỨNG TỪ TRƯỜNGĐối với một đường dây 400 kV có dòng điện 2140 A chạy qua, sự phân phối cường độ củatrường này ở hai đầu của trục đường dây trong khoảng cách 45 m sẽ như sau:35 – 30 – 20 – 15 – 10 – 5 microteslasvà trên đường dây 225 kV (895 A/phase) là:20 – 15 – 10 – 5 – 1 microteslasCác trị giá này được đo ở cách mặt đất 1,5m.Đặt một dây dẫn điện bên cạnh, trường này sản sinh một dòng điện xoay chiều cùng đặc tính vàcùng tần số với dòng điện cảm ứng vì vậy các đường cao thế và vô tuyến viễn thông không đượcđặt chung. Hiện tượng này sẽ gây nhiễu cho thiết bị liên lạc và gây biến chất cho các băng từtính.Các máy dùng trong nội trợ cũng như các máy điện đều phát sinh trường từ tính thường rất cao ởkhoảng cách vài cm, giảm bớt nhanh chóng và biến mất trong vòng 1m. Cường độ này cũng tùythuộc vào đặc tính của từng loại công cụ tính bằng microteslas/khoảng cách 30 cm:Nguồn Cường độ (mT)- Lò điện kiểu hở 3,5-30- Máy giặt 0,15-3- Máy hút bụi 2-20- Lò viba 4-8- Máy cạo râu 0,01-7- Sấy tóc 0,01-7ẢNH HƯỞNG VÀNH NGOÀIQuanh các dây điện cao thế, không khí bị ion hoá khiến các phân tử của nó biến thành ion. Từ đókhông khí trở nên có tính dẫn điện và tạo quanh dây điện một màn bọc khí dẫn điện mà đườngkính tùy thuộc vào nhiều yếu tố và bị hạn chế bởi dòng điện xoay chiều.Dọc đường dây phát sinh những tia phóng điện vào không khí kèm tiếng nổ và ánh sáng tím thấyđược trong đêm tối. Đó là hiện tượng phóng điện hào quang, sự phóng điện quanh dây điện tạoảnh hưởng vành ngoài (effet corona). Cường độ của sự phóng điện này tùy thuộc vào điện thế,đường kính dây điện và bề mặt của chất dẫn. Mưa, sương mù và tuyết làm gia tăng đáng kể việchình thành các điểm phóng điện hào quang. Hiện tượng tương tự cũng xảy ra dọc các dây chuyềncách điện tốt, nó sẽ mạnh thêm nếu có sự tiếp xúc xấu với thanh kim loại hay nếu các cách điệnbị lỏng hoặc hư hỏng.Ảnh hưởng vành ngoài này là nguyên nhân t ạo ra tổn thất công suất điện, ô nhiễm khí quyển, cáctiếng ồn và các nhiễu truyền tải.- Tổn thất công suất tăng khi thời tiết ẩm ướt hay sương mù.- Ô nhiễm môi trường gia tăng gấp đôi: tạo ra ozone và oxyde azote.- Phóng điện hào quang giải phóng électron năng lượng cao biến oxygène trong không khí thànhozone 3 O2 2 O3Ozone là chất khí với năng lượng rất nhỏ trong thiên nhiên nhất là sau cơn dông. Ở thượng tầngkhí quyển một lớp ozone lọc các tia cực tím của mặt trời. Một sự tập trung khoảng 50 ppb (50phần tỷ) tạo héo úa cho cây cối. Đối với lo ài người đây là tác nhân làm sưng phổi.Ảnh hưởng vành ngoài tạo ra oxyde azote dẫn đến sự hoà hợp azode và ozygène trong khônggian. Trong không khí ẩm, loại hơi màu đỏ này tạo ra acide nitreux và acide nitrique tùy sự phảnứng:N2 + O2 2 NO2 NO + O2 2 NO22 NO2 + H2O HNO2 + HNO3- Các tia phóng điện nhỏ dọc theo đường dây tạo một tiếng động nhất định. Cường độ của nómạnh nhất và như được khuếch đại lúc ở gần các chuỗi sứ cách điện. Cư dân sống cạnh đườngdây cao thế thường nghe tiếng ồn này vào buổi tối. Ở chiều cao 25 đến 125m, tiếng ồn đườngdây cao thế dao động giữa 40 và 50 décibel. Nếu khách vãng lai không nhận ra tiếng động nàythì đối với cư dân việc lặp đi lặp lại tiếng động này trở thành cực hình cho cuộc sống.- Cuối cùng, ảnh hưởng vành ngoài là tác nhân của các nhiễu trong những máy thu thanh, thuhình mà tần số nằm trong khoảng vài mégahertz và trải dài khá xa ở đầu này cũng như đầu kia.CÁC ẢNH HƯỞNG THỨ CẤPCác ion tự nhiên của không khí bị phá hủy ho àn toàn cạnh các đường dây cao thế. Các trườngđiện xoay chiều triệt tiêu ảnh hưởng của lực Coulomb tránh được sự ion hoá tức khắc của cặpion vừa được hình thành. Theo Giáo sư Métadier thì kết quả là có một loại không khí nghèooxion, đó là các vitamine của không khí.Toàn bộ các biến đổi đã được khảo cứu có thể tạo ra những ảnh hưởng rất khác biệt tùy thuộcvào vị trí, địa hình, dưới lòng đất, một số vi khí hậu. Ví dụ sự hiện diện của các khối đá mangtính sắt từ dưới lòng đất có thể tạo cảm ứng những dòng điện gây nhiễu.Trung tâm nghiên cứu địa cực Pháp ở Beauce bị buộc phải dời đi sau việc điện hoá đường tàuhoả Paris-Orléans nằm cách đó cả 40km. Điều này chứng tỏ rằng các vi năng lượng địa cực bịxáo trộn với một khoảng cách thật xa.THỜI GIAN CHỊU SỰ TÁC ĐỘNGCác qui tắc hiện hành buộc trường điện tại các khu vực có người ở phải dưới 5000 V/m.Thời gian mà cư dân phải chịu tác động tại các trường điện cao thường không kéo dài lâu. Theomột số Ủy ban điều tra ở Pháp (thường được các cơ quan điện lực tài trợ về mặt tài chính, thìthời gian tiếp xúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện từ trường cơ nhiệu điện Điện từ trường thuyết Maxwell điện trường xoáy tác hại của điện từ trườngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 2 - PGS.TS. Lương Hồng Nga
14 trang 75 0 0 -
83 trang 64 0 0
-
Chương 5: Thuyết tương đối hẹp Einstein
15 trang 42 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THCS năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bình Phước
3 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
126 trang 36 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động - CĐ Giao thông Vận tải
162 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 7 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
38 trang 34 0 0 -
Chương 3: Động lực học của vật rắn
35 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 33 0 0 -
Bài giảng Truyền sóng và anten: Chương 4 - Nguyễn Viết Đảm
26 trang 31 0 0