Những Tấm Gương Xưa - Đức Dũng - Dũng là Mạnh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đức DũngDũng là Mạnh. Nhưng những kẻ được gọi là DŨNG SĨ chẳng những chỉ mạnh về thể xác mà còn phải mạnh về tinh thần. Sức mạnh về tinh thần lại là yếu tố chính để trở thành kẻ dũng sĩ. Để chứng minh xin kể chuyện Tiêu Khâu Tố và Yêu Ly đời Chiến Quốc Tiêu Khâu Tố là người ở Đông Hải, sang nước Ngô để điếu tang. Khi đến sông Hoài, Khâu Tố toan cho ngựa xuống bến uống nước thì viên tân lại bảo: - Con sông này có vị thủy thần hay bắt ngựa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Tấm Gương Xưa - Đức Dũng - Dũng là Mạnh Đức DũngDũng là Mạnh.Nhưng những kẻ được gọi là DŨNG SĨ chẳng những chỉ mạnh về thể xác mà cònphải mạnh về tinh thần. Sức mạnh về tinh thần lại là yếu tố chính để trở thành kẻdũng sĩ.Để chứng minh xin kể chuyện Tiêu Khâu Tố và Yêu Ly đời Chiến QuốcTiêu Khâu Tố là người ở Đông Hải, sang nước Ngô để điếu tang. Khi đến sôngHoài, Khâu Tố toan cho ngựa xuống bến uống nước thì viên tân lại bảo:- Con sông này có vị thủy thần hay bắt ngựa. Ông đừng cho ngựa xuống sông.Khâu Tố cười, nói:- Có ta đứng đây thủy thần nào dám lên bắt ngựa.Nói đoạn dắt ngựa xuống bến cho uống nước. Con ngựa vừa lội xuống, bỗng rélên một tiếng rồi chìm mất tăm. Khâu Tố nổi giận, tuốt gươm nhảy xuống sôngtìm ngựa. Thủy thần hoá phép nổi sống gió. Khâu Tố không chút sợ hãy, cùngThủy thần đánh nhau suốt ba ngày đêm. Ngày thứ ba, Khâu Tố nhảy lên bờ, toànthân không dấu vết, chỉ bị chột hết một mắt mà thôi. Không lấy lại được ngựa,Khâu Tố phải sắm ngựa khác mà đi.Đến nước Ngô, trong đám tang đông người, Khâu Tố đem chuyện đánh cùng thủythần ra khoe, thái độ kiêu hãnh, không coi ai ra gì, một kẻ sĩ nước Ngô là Yêu Lythấy vậy bất bình, nói cùng Khâu Tố:- Nhà ngươi kiêu căng, tự xưng mình là dũng sĩ, ta rất lấy làm hổ thẹn. Ta ngherằng dũng sĩ đã đánh với ai thì thà chịu chết chứ không chịu nhục. Ngươi đánhcùng thủy thần đã không lấy lại được ngựa, còn để cho thủy thần đánh chột mắtnhư thế, không biết xấu hổ, còn khoe khoang nổi gì ?Khâu Tố thẹn thùng bỏ ra về. Yên Ly cũng về, bảo vợ:- Ta đã làm nhục Khâu Tố trong đám tang, thế nào hắn cũng đến trả thù. Đêm nayta nằm giữa nhà đợi hắn. Nàng chớ đóng cửa.Người vợ theo lời. Đêm ấy, canh tư, quả nhiên Khâu Tố đến. Thấy cửa bỏ trốngvào nhà. Lại thấy Yêu Ly nằm yên bèn rút kiếm đến gần, kề vào cổ, nói:- Nhà ngươi có ba tội đáng chết. Biết Chưa?Yêu Ly thản nhiên đáp:- Chưa.Vẫn kề gươm vào cổ Yêu Ly, Khâu Tố kể:- Một là làm nhục ta trong đám tang. Hai là về nhà không biết đề phòng, bỏ cửatrống. Ba là thấy ta đến mà không chạy trốn.Yêu Ly hỏi lại:- Còn nhà ngươi có ba điều hèn. Biết chưa?Khâu Tố chột dạ đáp:- Chưa.Yêu Ly ung dung kể :- Ta làm nhục ngươi trước số đông mà nhà ngươi không dám nói một lời. Đó làđiều hèn thứ nhất. Nhà nguơi vào nhà ta mà không lên tiếng, có ý lén lút như kẻtrộm, đó là điều hèn thứ hai. Cầm gươm kề ta rồi mới dám nói khoác. Đó là điềuhèn thứ ba. Nhà ngươi có ba điều hèn như thế thật đáng khinh bỉ.Nghe xong, Khâu Tố quăng gươm xuống đất than:- Vũ dũng như ta, trên đời thật ít kẻ bằng, song nhà ngươi thật hơn ta gấp bội. Giếtnhà ngươi thì ta sẽ mang tiếng suốt đời, bằng không thì ta không còn tiếng là vũdũng.Nói đoạn đập đầu vào cột mà chết.Người đời sau khen Yêu Ly là Dũng sĩ mà cũng khen Khâu Tố là có tinh thần củangười quân tử. Đức Khổng dạy rằng: Kẻ dũng không sợ . Lại dạy : Biết xấuhổ gần với dũng. Khâu Tố không sợ chết và biết xấu hổ trước lời nói phải. Nhưthế, tuy có thua Yêu Ly về chổ sáng suốt, vẫn xứng đáng gọi là Dũng Sĩ.Câu chuyện giữa Yêu Ly và Khâu Tố bay đến tay Vua Ngô là Hạp Lư.Hạp Lư tức là Công tử Quang giết vua Ngô là Vương Liêu và lên nối ngôi dùngNgũ Tử Tư làm tướng quốc.Vương Liêu có một công tử là Khánh Kỵ lưu lạc ở nước Trịnh. Hạp Lư sợ KhánhKỵ phục hận, muốn cho người đi thích khác, mới hỏi Ngũ Tử Tư. Tử Tư đáp:- Việc này khó khăn lắm. Tuy vậy tôi có quen một người bé nhỏ, có thể dùng việcnày được.Hạp Lư nói:- Khánh Kỵ có sức khoẻ muôn người khôn địch. Một người bé nhỏ thì làm gì nênviệc.Tử Tư đáp:- Vóc tuy bé, nhưng sức định muôn người, trí khôn hơn người, lo gì không thắngnổi Khánh Kỵ.Đoạn giới thiệu Yêu Ly. Hạp Lư cho triệu Yêu Ly đến. Nghe tiếng Yêu Ly, tưởngYêu Ly là người khôi ngô tuấn tứ, nhưng khi trông thấy hình thù đã thấp bé, mặtmũi lại xấu xí, Hạp Lư có ý không bằng lòng, bèn hỏi:- Ngũ Viên nói Yêu Ly là dũng sĩ, có phải nhà ngươi chăng?Yêu Ly đáp:- Tôi nhỏ bé, không có sức khỏe, gió thổi cũng đủ ngã, nhưng hễ Đại Vương saibảo gì, tôi cũng dám làm.Hạp Lư mời Yêu Ly vào Hậu cung. Yêu Ly hỏi:- Có phải Đại Vương muốn giết Công tử Khánh Kỵ chăng? Điều này tôi có thểlàm được.Hạp Lư cười:- Khánh Kỵ sức mạnh lạ thường, chạy mau hơn ngựa. Ta sợ nhà ngươi địch khôngnổi.Yêu Ly nói:- Thắng người cốt ở trí khôn, đâu phải ở sức khoẻ. Tôi được gần Khánh Kỵ thì giếtKhánh Kỵ có khó gì.Hạp Lư bảo:- Khánh Kỵ là kẻ mưu trí. Thấy nhà ngươi là người nước Ngô, đời nào cho đếngần.Yên Ly đáp:- Khánh Kỵ lâu nay chiêu nạp anh hùng hào kiệt bốn phương, dung dưỡng nhữngcó có tội, cốt đem về phục nghiệp, báo thù. Nay tôi giả làm người có tội, đi trốn.Xin Đại Vương giết vợ con tôi, chặt cánh tay phải của tôi, để cho Khánh Kỵ tin tôi.Như thế mới thành công được.Hạp Lư có ý buồn bã, nói:Một kẻ không có tội gì mà phải bị phế gia đình, hại bản thân, lòng ta sao nỡ.Yêu Ly khẳng khái đáp:- Vui với vợ con mà bỏ đạo vua tôi sao gọi là trung. Giúp người mà không chịu hysin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Tấm Gương Xưa - Đức Dũng - Dũng là Mạnh Đức DũngDũng là Mạnh.Nhưng những kẻ được gọi là DŨNG SĨ chẳng những chỉ mạnh về thể xác mà cònphải mạnh về tinh thần. Sức mạnh về tinh thần lại là yếu tố chính để trở thành kẻdũng sĩ.Để chứng minh xin kể chuyện Tiêu Khâu Tố và Yêu Ly đời Chiến QuốcTiêu Khâu Tố là người ở Đông Hải, sang nước Ngô để điếu tang. Khi đến sôngHoài, Khâu Tố toan cho ngựa xuống bến uống nước thì viên tân lại bảo:- Con sông này có vị thủy thần hay bắt ngựa. Ông đừng cho ngựa xuống sông.Khâu Tố cười, nói:- Có ta đứng đây thủy thần nào dám lên bắt ngựa.Nói đoạn dắt ngựa xuống bến cho uống nước. Con ngựa vừa lội xuống, bỗng rélên một tiếng rồi chìm mất tăm. Khâu Tố nổi giận, tuốt gươm nhảy xuống sôngtìm ngựa. Thủy thần hoá phép nổi sống gió. Khâu Tố không chút sợ hãy, cùngThủy thần đánh nhau suốt ba ngày đêm. Ngày thứ ba, Khâu Tố nhảy lên bờ, toànthân không dấu vết, chỉ bị chột hết một mắt mà thôi. Không lấy lại được ngựa,Khâu Tố phải sắm ngựa khác mà đi.Đến nước Ngô, trong đám tang đông người, Khâu Tố đem chuyện đánh cùng thủythần ra khoe, thái độ kiêu hãnh, không coi ai ra gì, một kẻ sĩ nước Ngô là Yêu Lythấy vậy bất bình, nói cùng Khâu Tố:- Nhà ngươi kiêu căng, tự xưng mình là dũng sĩ, ta rất lấy làm hổ thẹn. Ta ngherằng dũng sĩ đã đánh với ai thì thà chịu chết chứ không chịu nhục. Ngươi đánhcùng thủy thần đã không lấy lại được ngựa, còn để cho thủy thần đánh chột mắtnhư thế, không biết xấu hổ, còn khoe khoang nổi gì ?Khâu Tố thẹn thùng bỏ ra về. Yên Ly cũng về, bảo vợ:- Ta đã làm nhục Khâu Tố trong đám tang, thế nào hắn cũng đến trả thù. Đêm nayta nằm giữa nhà đợi hắn. Nàng chớ đóng cửa.Người vợ theo lời. Đêm ấy, canh tư, quả nhiên Khâu Tố đến. Thấy cửa bỏ trốngvào nhà. Lại thấy Yêu Ly nằm yên bèn rút kiếm đến gần, kề vào cổ, nói:- Nhà ngươi có ba tội đáng chết. Biết Chưa?Yêu Ly thản nhiên đáp:- Chưa.Vẫn kề gươm vào cổ Yêu Ly, Khâu Tố kể:- Một là làm nhục ta trong đám tang. Hai là về nhà không biết đề phòng, bỏ cửatrống. Ba là thấy ta đến mà không chạy trốn.Yêu Ly hỏi lại:- Còn nhà ngươi có ba điều hèn. Biết chưa?Khâu Tố chột dạ đáp:- Chưa.Yêu Ly ung dung kể :- Ta làm nhục ngươi trước số đông mà nhà ngươi không dám nói một lời. Đó làđiều hèn thứ nhất. Nhà nguơi vào nhà ta mà không lên tiếng, có ý lén lút như kẻtrộm, đó là điều hèn thứ hai. Cầm gươm kề ta rồi mới dám nói khoác. Đó là điềuhèn thứ ba. Nhà ngươi có ba điều hèn như thế thật đáng khinh bỉ.Nghe xong, Khâu Tố quăng gươm xuống đất than:- Vũ dũng như ta, trên đời thật ít kẻ bằng, song nhà ngươi thật hơn ta gấp bội. Giếtnhà ngươi thì ta sẽ mang tiếng suốt đời, bằng không thì ta không còn tiếng là vũdũng.Nói đoạn đập đầu vào cột mà chết.Người đời sau khen Yêu Ly là Dũng sĩ mà cũng khen Khâu Tố là có tinh thần củangười quân tử. Đức Khổng dạy rằng: Kẻ dũng không sợ . Lại dạy : Biết xấuhổ gần với dũng. Khâu Tố không sợ chết và biết xấu hổ trước lời nói phải. Nhưthế, tuy có thua Yêu Ly về chổ sáng suốt, vẫn xứng đáng gọi là Dũng Sĩ.Câu chuyện giữa Yêu Ly và Khâu Tố bay đến tay Vua Ngô là Hạp Lư.Hạp Lư tức là Công tử Quang giết vua Ngô là Vương Liêu và lên nối ngôi dùngNgũ Tử Tư làm tướng quốc.Vương Liêu có một công tử là Khánh Kỵ lưu lạc ở nước Trịnh. Hạp Lư sợ KhánhKỵ phục hận, muốn cho người đi thích khác, mới hỏi Ngũ Tử Tư. Tử Tư đáp:- Việc này khó khăn lắm. Tuy vậy tôi có quen một người bé nhỏ, có thể dùng việcnày được.Hạp Lư nói:- Khánh Kỵ có sức khoẻ muôn người khôn địch. Một người bé nhỏ thì làm gì nênviệc.Tử Tư đáp:- Vóc tuy bé, nhưng sức định muôn người, trí khôn hơn người, lo gì không thắngnổi Khánh Kỵ.Đoạn giới thiệu Yêu Ly. Hạp Lư cho triệu Yêu Ly đến. Nghe tiếng Yêu Ly, tưởngYêu Ly là người khôi ngô tuấn tứ, nhưng khi trông thấy hình thù đã thấp bé, mặtmũi lại xấu xí, Hạp Lư có ý không bằng lòng, bèn hỏi:- Ngũ Viên nói Yêu Ly là dũng sĩ, có phải nhà ngươi chăng?Yêu Ly đáp:- Tôi nhỏ bé, không có sức khỏe, gió thổi cũng đủ ngã, nhưng hễ Đại Vương saibảo gì, tôi cũng dám làm.Hạp Lư mời Yêu Ly vào Hậu cung. Yêu Ly hỏi:- Có phải Đại Vương muốn giết Công tử Khánh Kỵ chăng? Điều này tôi có thểlàm được.Hạp Lư cười:- Khánh Kỵ sức mạnh lạ thường, chạy mau hơn ngựa. Ta sợ nhà ngươi địch khôngnổi.Yêu Ly nói:- Thắng người cốt ở trí khôn, đâu phải ở sức khoẻ. Tôi được gần Khánh Kỵ thì giếtKhánh Kỵ có khó gì.Hạp Lư bảo:- Khánh Kỵ là kẻ mưu trí. Thấy nhà ngươi là người nước Ngô, đời nào cho đếngần.Yên Ly đáp:- Khánh Kỵ lâu nay chiêu nạp anh hùng hào kiệt bốn phương, dung dưỡng nhữngcó có tội, cốt đem về phục nghiệp, báo thù. Nay tôi giả làm người có tội, đi trốn.Xin Đại Vương giết vợ con tôi, chặt cánh tay phải của tôi, để cho Khánh Kỵ tin tôi.Như thế mới thành công được.Hạp Lư có ý buồn bã, nói:Một kẻ không có tội gì mà phải bị phế gia đình, hại bản thân, lòng ta sao nỡ.Yêu Ly khẳng khái đáp:- Vui với vợ con mà bỏ đạo vua tôi sao gọi là trung. Giúp người mà không chịu hysin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ứng xử cổ nhân học người xưa nghệ thuật giao tiếp câu chuyện hay tâm lý con người tấm gương noi theoTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 365 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 271 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 197 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 175 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 161 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 149 0 0 -
8 trang 135 0 0
-
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 114 0 0