Những thực phẩm tăng IQ cho bé tuổi ăn dặm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng điểm danh những loại thực phẩm giúp con yêu học giỏi thông minh nào Eva sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc khi bắt đầu tập cho trẻ Ăn dặm! Theo các nhà khoa học, não bộ của trẻ phát triển mạnh mẽ và gần như hoàn thiện đến 70% trong giai đoạn từ 0-3 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thực phẩm tăng IQ cho bé tuổi ăn dặmNhững thực phẩm tăng IQ cho bé tuổi ăn dặmCùng điểm danh những loại thực phẩm giúp con yêu học giỏi thông minh nàoEva sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc khi bắt đầu tập cho trẻ Ăn dặm!Theo các nhà khoa học, não bộ của trẻ phát triển mạnh mẽ và gần như hoàn thiệnđến 70% trong giai đoạn từ 0-3 tuổi. Do vậy, xin mách mẹ 7 loại siêu thực phẩmgiúp bố sung và phát triển trí não trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời nhé.1. Bột yến mạch cho bữa sángTheo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường đại học Tufst – Hoa Kỳ,những trẻ em được ăn sáng bằng bột yến mạch và ngũ cốc lạnh với sữa khi đượclàm bài kiểm tra về trí nhớ luôn có điểm số cao hơn những trẻ còn lại. Nghiên cứucũng chỉ ra rằng mức độ hoàn thành những nhiệm vụ phức tạp của trẻ cũng liênquan rất nhiều đến loại thức ăn trẻ ăn vào sáng hôm đấy. Cháo yến mạch sẽ là một gợi ý tốt cho mẹ chế biến bữa sáng cho con (ảnh minh họa)Thực tế, có tới 2/3 trẻ có khả năng ghi nhớ - một yêu cầu rất cần thiết trong môntoán học – tốt hơn khi được ăn sáng bằng bột yến mạch. Yến mạch làm chậm lại vàkéo dài thời gian xâm nhập của glucose vào máu, do đó tăng cường khả năng nhậnthức2. Cá ngừ và cá hồiHai loại cá là cá ngừ và cá hồi vốn nổi tiếng giàu Omega 3 – một loại chất béo rấttốt cho não bộ. DHA là một loại axit béo Omega 3 và cũng là thành phần chính cấutạo nên võng mạc mắt. Không ai còn nghi ngờ về việc lượng DHA thấp sẽ liênquan trực tiếp đến trí thông minh, tầm nhìn và hành vi của trẻ.Các mẹ có thể bắt đầu cho bé làm quen với cá hồi và cá ngừ từ tháng thứ 7-8 củagiai đoạn ăn dặm.3. Các loại hạtNếu bé không thích ăn cá hoặc chưa đến giai đoạn ăn thịt tanh, mẹ có thể thay thếbằng cách nghiền nhuyễn các loại hạt như óc chó, hạnh nhân... và cho vào cháohoặc sinh tố. Các loại hạt trên là nguồn Omega 3 thực vật cực kỳ dồi dào cho conyêu.4. Dâu tây và quả việt quất tăng cường khả năng tập trungMẹ có thể chọn mua dâu tây và cắt nhỏ hoặc ép lấy nước cho bé ăn vào bữa chiều (ảnh minh họa)Trái cây và rau là những thực phẩm chứa chất chống oxy hóa – loại chất có liênquan mật thiết đến việc cải thiện trí nhớ và chức năng não. Nghiên cứu cho thấytrong các loại trái cây, dâu tây và việt quất là hai loại quả đặc biệt vượt trội hơn cảvề hiệu quả trong việc phối hợp, tập trung và tăng cường trí nhớ ngắn hạn.5. Trái cây khô giúp tỉnh táoTrái cây khô có chứa nhiều sắt giúp tinh thần minh mẫn và tăng năng lượng cho cơthể. Vì vậy, nếu bé đã có thể nhai thức ăn thô, mẹ nên chuẩn bị thêm một chút nhohoặc quả anh đào khô cho bữa trưa của bé nhé. Nướng bánh bông lan với nho khôcũng là một ý tưởng không tồi giúp kích thích vị giác trẻ.6. Sữa chua giúp trẻ nâng cao khả năng học tậpNghiên cứu của các nhà khoc học cho thấy trẻ ăn các loại thực phẩm giàu canxivào bữa sáng sẽ có khả năng học tập cao hơn. Canxi đồng thời còn giúp xươngchắc khỏe và tinh thần minh mẫn. Do đó, mẹ đừng quên cho con ăn sữa chua hàngngày nhé. Sữa chua làm từ sữa mẹ sẽ là một gợi ý tốt cho bé yêu7. Trứng giúp nhớ lâuTrứng rất giàu choline – một loại chất được cơ thể dùng nhiều để sản xuất ra chấtdẫn truyền xung thần kinh. Trứng đồng thời cũng là nguồn Omega 3 phong phú.Ăn trứng giúp trẻ có trí nhớ tốt hơn và lâu hơn. Tuy nhiên, vì trứng rất dễ gây dịứng ở trẻ sơ sinh, do đó mẹ chỉ nên cho con làm quen với trứng tùy theo độ tuổinhư sau: Trẻ dưới 1 tuổi chỉ nên ăn lòng đỏ trứng (ảnh minh họa)Trẻ 6 - 7 tháng tuổi: chỉ nên ăn 1/2 lòng trứng gà/bữa, ăn 2-3 lần/tuầnTrẻ 8-12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa, ăn 3 - 4 bữa trong 1 tuần.Trẻ trên 1 tuổi: nên ăn 3-4 quả trứng/tuần. Ăn cả lòng trắng.Có thể nói, dù cho trẻ ăn các loại siêu thực phẩm giúp thông minh kể trên, mẹ cũnglưu ý không nên lạm dụng và cho con ăn lặp đi lặp lại một món duy nhất.Hãy nhớ: Đảm bảo cho con một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng cân bằng giữa cácnhóm thực phẩm như rau, hoa quả, protein động vật và các loại ngũ cốc là phươngpháp tốt nhất giúp bé yêu thể hiện tốt tại trường lớp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thực phẩm tăng IQ cho bé tuổi ăn dặmNhững thực phẩm tăng IQ cho bé tuổi ăn dặmCùng điểm danh những loại thực phẩm giúp con yêu học giỏi thông minh nàoEva sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc khi bắt đầu tập cho trẻ Ăn dặm!Theo các nhà khoa học, não bộ của trẻ phát triển mạnh mẽ và gần như hoàn thiệnđến 70% trong giai đoạn từ 0-3 tuổi. Do vậy, xin mách mẹ 7 loại siêu thực phẩmgiúp bố sung và phát triển trí não trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời nhé.1. Bột yến mạch cho bữa sángTheo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường đại học Tufst – Hoa Kỳ,những trẻ em được ăn sáng bằng bột yến mạch và ngũ cốc lạnh với sữa khi đượclàm bài kiểm tra về trí nhớ luôn có điểm số cao hơn những trẻ còn lại. Nghiên cứucũng chỉ ra rằng mức độ hoàn thành những nhiệm vụ phức tạp của trẻ cũng liênquan rất nhiều đến loại thức ăn trẻ ăn vào sáng hôm đấy. Cháo yến mạch sẽ là một gợi ý tốt cho mẹ chế biến bữa sáng cho con (ảnh minh họa)Thực tế, có tới 2/3 trẻ có khả năng ghi nhớ - một yêu cầu rất cần thiết trong môntoán học – tốt hơn khi được ăn sáng bằng bột yến mạch. Yến mạch làm chậm lại vàkéo dài thời gian xâm nhập của glucose vào máu, do đó tăng cường khả năng nhậnthức2. Cá ngừ và cá hồiHai loại cá là cá ngừ và cá hồi vốn nổi tiếng giàu Omega 3 – một loại chất béo rấttốt cho não bộ. DHA là một loại axit béo Omega 3 và cũng là thành phần chính cấutạo nên võng mạc mắt. Không ai còn nghi ngờ về việc lượng DHA thấp sẽ liênquan trực tiếp đến trí thông minh, tầm nhìn và hành vi của trẻ.Các mẹ có thể bắt đầu cho bé làm quen với cá hồi và cá ngừ từ tháng thứ 7-8 củagiai đoạn ăn dặm.3. Các loại hạtNếu bé không thích ăn cá hoặc chưa đến giai đoạn ăn thịt tanh, mẹ có thể thay thếbằng cách nghiền nhuyễn các loại hạt như óc chó, hạnh nhân... và cho vào cháohoặc sinh tố. Các loại hạt trên là nguồn Omega 3 thực vật cực kỳ dồi dào cho conyêu.4. Dâu tây và quả việt quất tăng cường khả năng tập trungMẹ có thể chọn mua dâu tây và cắt nhỏ hoặc ép lấy nước cho bé ăn vào bữa chiều (ảnh minh họa)Trái cây và rau là những thực phẩm chứa chất chống oxy hóa – loại chất có liênquan mật thiết đến việc cải thiện trí nhớ và chức năng não. Nghiên cứu cho thấytrong các loại trái cây, dâu tây và việt quất là hai loại quả đặc biệt vượt trội hơn cảvề hiệu quả trong việc phối hợp, tập trung và tăng cường trí nhớ ngắn hạn.5. Trái cây khô giúp tỉnh táoTrái cây khô có chứa nhiều sắt giúp tinh thần minh mẫn và tăng năng lượng cho cơthể. Vì vậy, nếu bé đã có thể nhai thức ăn thô, mẹ nên chuẩn bị thêm một chút nhohoặc quả anh đào khô cho bữa trưa của bé nhé. Nướng bánh bông lan với nho khôcũng là một ý tưởng không tồi giúp kích thích vị giác trẻ.6. Sữa chua giúp trẻ nâng cao khả năng học tậpNghiên cứu của các nhà khoc học cho thấy trẻ ăn các loại thực phẩm giàu canxivào bữa sáng sẽ có khả năng học tập cao hơn. Canxi đồng thời còn giúp xươngchắc khỏe và tinh thần minh mẫn. Do đó, mẹ đừng quên cho con ăn sữa chua hàngngày nhé. Sữa chua làm từ sữa mẹ sẽ là một gợi ý tốt cho bé yêu7. Trứng giúp nhớ lâuTrứng rất giàu choline – một loại chất được cơ thể dùng nhiều để sản xuất ra chấtdẫn truyền xung thần kinh. Trứng đồng thời cũng là nguồn Omega 3 phong phú.Ăn trứng giúp trẻ có trí nhớ tốt hơn và lâu hơn. Tuy nhiên, vì trứng rất dễ gây dịứng ở trẻ sơ sinh, do đó mẹ chỉ nên cho con làm quen với trứng tùy theo độ tuổinhư sau: Trẻ dưới 1 tuổi chỉ nên ăn lòng đỏ trứng (ảnh minh họa)Trẻ 6 - 7 tháng tuổi: chỉ nên ăn 1/2 lòng trứng gà/bữa, ăn 2-3 lần/tuầnTrẻ 8-12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa, ăn 3 - 4 bữa trong 1 tuần.Trẻ trên 1 tuổi: nên ăn 3-4 quả trứng/tuần. Ăn cả lòng trắng.Có thể nói, dù cho trẻ ăn các loại siêu thực phẩm giúp thông minh kể trên, mẹ cũnglưu ý không nên lạm dụng và cho con ăn lặp đi lặp lại một món duy nhất.Hãy nhớ: Đảm bảo cho con một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng cân bằng giữa cácnhóm thực phẩm như rau, hoa quả, protein động vật và các loại ngũ cốc là phươngpháp tốt nhất giúp bé yêu thể hiện tốt tại trường lớp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bênh tim bẩm sinh nhiễm đường hô hấp sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ sơ sinh thoái hóa khớpTài liệu có liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán X quang: Phần 1 - PGS. TS Phạm Ngọc Hoa
126 trang 116 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0 -
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 80 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 62 0 0 -
Vai trò của CT-64 lát cắt trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh
7 trang 54 0 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 51 0 0