Những trẻ nào không nên tiêm chủng
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 28.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không có nhiều chống chỉ định trong tiêm chủng. Tất cả trẻ em cần được tiêm chủng,trừ một số trường hợp đặc biệt. Chẳng hạn, những trẻ bị bệnh AIDS khôngnên tiêm vacxin BCG (phòng lao).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trẻ nào không nên tiêm chủng Những trẻ nào không nên tiêm chủng?Không có nhiều chống chỉ định trong tiêm chủng. Tất cả trẻ em cần được tiêm chủng, trừ một số trường hợp đặc biệt. Chẳng hạn, những trẻ bị bệnh AIDS không nên tiêm vacxin BCG (phòng lao).Những trẻ bị nghi ngờ nhiễm HIV hoặc đã có dấu hiệu của bệnh AIDS cần được tiêm vacxinsởi khi được 6 tháng tuổi và nhắc lại lúc 9 tháng tuổi.Đối với những trẻ đã có phản ứng quá mẫn cảm khi tiêm vacxin, không nên tiêm tiếp nhữngliều tiếp theo. Người có tiền sử dị ứng với các thành phần của vacxin cũng không nên tiêm.Còn những trường hợp sau vẫn nên đi tiêm chủng:- Có tiền sử dị ứng hoặc hen (trừ trường hợp bạn biết rõ dị ứng với một thành phần nào đócủa vacxin).- Ốm nhẹ (như viêm nhiễm đường hô hấp hoặc tiêu chảy) có thân nhiệt dưới 38,5 độ C.- Tiền sử gia đình co giật, động kinh, hoặc ngất.- Đang điều trị các thuốc kháng sinh.- Nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm HIV nhưng chưa biểu hiện triệu chứng AIDS.- Dấu hiệu và triệu chứng của AIDS, ngoại trừ vacxin BCG.- Các bệnh mạn tính (như bệnh về tim, phổi, thận) hoặc bệnh gan.- Các bệnh thần kinh bẩm sinh như bại não hoặc hội chứng Down.- Đẻ non hoặc nhẹ cân (không nên trì hoãn tiêm vacxin).- Đã hoặc sắp phẫu thuật.- Suy dinh dưỡng.- Có tiền sử vàng da khi đẻ.Nếu trẻ bị tiêu chảy khi uống vacxin bại liệt OPV, cần cho uống một liều bổ sung cách liềuthứ 3 ít nhất 4 tuần.Lưu ý khi tiêm chủng:- Nếu tiêm hơn một loại vacxin trong cùng một thời điểm, phải sử dụng riêng bơm kim tiêmcho từng loại vacxin; không được tiêm cùng một chỗ ở đùi hoặc tay. Mỗi loại vacxin cầnđược tiêm ở những vị trí khác nhau.- Không tiêm hơn một liều của cùng một loại vacxin cho phụ nữ hoặc trẻ em trong một lầntiêm chủng.- Tiêm đúng khoảng cách. Phải đợi tối thiểu 4 tuần giữa các liều đối với OPV, DPT (bạchhầu, ho gà, uốn ván) và viêm gan B. (Theo Sức Khỏe & Đời Sống)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trẻ nào không nên tiêm chủng Những trẻ nào không nên tiêm chủng?Không có nhiều chống chỉ định trong tiêm chủng. Tất cả trẻ em cần được tiêm chủng, trừ một số trường hợp đặc biệt. Chẳng hạn, những trẻ bị bệnh AIDS không nên tiêm vacxin BCG (phòng lao).Những trẻ bị nghi ngờ nhiễm HIV hoặc đã có dấu hiệu của bệnh AIDS cần được tiêm vacxinsởi khi được 6 tháng tuổi và nhắc lại lúc 9 tháng tuổi.Đối với những trẻ đã có phản ứng quá mẫn cảm khi tiêm vacxin, không nên tiêm tiếp nhữngliều tiếp theo. Người có tiền sử dị ứng với các thành phần của vacxin cũng không nên tiêm.Còn những trường hợp sau vẫn nên đi tiêm chủng:- Có tiền sử dị ứng hoặc hen (trừ trường hợp bạn biết rõ dị ứng với một thành phần nào đócủa vacxin).- Ốm nhẹ (như viêm nhiễm đường hô hấp hoặc tiêu chảy) có thân nhiệt dưới 38,5 độ C.- Tiền sử gia đình co giật, động kinh, hoặc ngất.- Đang điều trị các thuốc kháng sinh.- Nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm HIV nhưng chưa biểu hiện triệu chứng AIDS.- Dấu hiệu và triệu chứng của AIDS, ngoại trừ vacxin BCG.- Các bệnh mạn tính (như bệnh về tim, phổi, thận) hoặc bệnh gan.- Các bệnh thần kinh bẩm sinh như bại não hoặc hội chứng Down.- Đẻ non hoặc nhẹ cân (không nên trì hoãn tiêm vacxin).- Đã hoặc sắp phẫu thuật.- Suy dinh dưỡng.- Có tiền sử vàng da khi đẻ.Nếu trẻ bị tiêu chảy khi uống vacxin bại liệt OPV, cần cho uống một liều bổ sung cách liềuthứ 3 ít nhất 4 tuần.Lưu ý khi tiêm chủng:- Nếu tiêm hơn một loại vacxin trong cùng một thời điểm, phải sử dụng riêng bơm kim tiêmcho từng loại vacxin; không được tiêm cùng một chỗ ở đùi hoặc tay. Mỗi loại vacxin cầnđược tiêm ở những vị trí khác nhau.- Không tiêm hơn một liều của cùng một loại vacxin cho phụ nữ hoặc trẻ em trong một lầntiêm chủng.- Tiêm đúng khoảng cách. Phải đợi tối thiểu 4 tuần giữa các liều đối với OPV, DPT (bạchhầu, ho gà, uốn ván) và viêm gan B. (Theo Sức Khỏe & Đời Sống)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng cho bé sức khỏe trẻ em tiêm chủng trẻ emTài liệu có liên quan:
-
4 trang 148 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 134 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 58 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 51 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0