
Những trường hợp không nên cho trẻ bú sữa mẹ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sữa mẹ là thức ăn lý tưởng nhấ trẻ sơ sinh. Nó mang lại sự cân bằng hoàn hảo, cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu dinh dưỡng của em bé ít nhất là trong 6 tháng đầu đời. Nhưng trong những trường hợp sau đây thì bạn nên ngừng ngay việc cho con bú để đảm bảo sức khỏe cho con.Chú ý khi bạn mắc các bệnh sau đây thì nên ngừng ngay việc cho con bú 1. Bênh truyền nhiễm Mẹ bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: cúm, lao phổi, sốt xuất huyết, thủy đậu…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trường hợp không nên cho trẻ bú sữa mẹNhững trường hợp không nên cho trẻ bú sữa mẹSữa mẹ là thức ăn lý tưởng nhấ trẻ sơ sinh. Nó mang lại sự cânbằng hoàn hảo, cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu dinh dưỡng củaem bé ít nhất là trong 6 tháng đầu đời. Nhưng trong nhữngtrường hợp sau đây thì bạn nên ngừng ngay việc cho con bú đểđảm bảo sức khỏe cho con.Chú ý khi bạn mắc các bệnh sau đây thì nên ngừng ngayviệc cho con bú1. Bênh truyền nhiễmMẹ bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: cúm, laophổi, sốt xuất huyết, thủy đậu… nếu tiếp tục cho bé bú thì nguycơ lây nhiễm bệnh từ mẹ sang bé là rất cao.Do vậy, hãy ngừng việc cho con bú trong thời gian điều trị bệnhhoặc ngừng hoàn toàn việc cho con bú để đảm bảo sức khỏe củabé.2. Khi uống thuốcKhi có vấn đề về sức khỏe và cần dùng tới thuốc, đặc biệt là cácloại thuốc kháng sinh, người mẹ cũng nên dừng việc cho con bú.Một số loại thuốc có thể làm giảm sự tiết sữa hoặc làm thay đổimùi vị của sữa mẹ, nếu để bé tiếp tục bú sẽ gây nên cảm giác sợhãi và bỏ bú ở trẻ.Ngoài ra, các thành phần trong thuốc cũng đi vào sữa mẹ, mặcdù với hàm lượng rất ít nhưng cũng đủ để gây hại cho cơ thể nonnớt của trẻ.3. Bệnh tim mạch và tiểu đườngNgười mẹ mắc một số các căn bệnh như: bệnh tim, bệnh thậnhoặc tiểu đường khi cho trẻ bú cần có sự can thiệp và làm theolời khuyên của bác sỹ. Khi đó, cần có sự tính toán về chế độ ănuống và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bào sức khỏe cho mẹ và bé.4. Viêm tuyến vúBệnh viêm tuyến vú hoặc viêm núm cũng nguy hiểm cho sứckhỏe của trẻ. Nếu vẫn bú mẹ trong thời gian bị bệnh, vi khuẩngây viêm nhiễm từ vú mẹ có thể “đột nhập” vào cơ thể trẻ vàgây nên các bệnh về đường tiêu hóa.5. Điều trị ung thưKhi cần trị bệnh bằng phương pháp xạ trị, người mẹ cũng cầnngừng ngay việc cho con bú vì các tia phóng xạ có thể gây biếnđổi chức năng tuyến giúp của trẻ thông qua đường sữa mẹ. Việccho con bú có thể trở lại khi ngừng phương pháp trị bệnh này vàcần có sự kiểm tra chính xác về mức độ an toàn phóng xạ trongcơ thể người mẹ.6. Tiếp xúc với hóa chất độc hạiKhi tiếp xúc với các hóa chất độc hại như: thuốc trừ sâu, hoặcmôi trường nhiều khói bụi và chất ôi nhiễm, người mẹ cầnngừng cho con bú sữa mẹ để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc chotrẻ.7. Sau khi lao động nặngViệc luyện tập hoặc lao động quá sức sẽ kích thích quá trình sảnsinh axít lactic, loại axit gây nên vị chua trong sữa mẹ. Cho trẻbú ngay sau khi luyện tập hoặc lao động mệt mỏi sẽ gây nôn trớhoặc đầy bụng cho trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những trường hợp không nên cho trẻ bú sữa mẹNhững trường hợp không nên cho trẻ bú sữa mẹSữa mẹ là thức ăn lý tưởng nhấ trẻ sơ sinh. Nó mang lại sự cânbằng hoàn hảo, cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu dinh dưỡng củaem bé ít nhất là trong 6 tháng đầu đời. Nhưng trong nhữngtrường hợp sau đây thì bạn nên ngừng ngay việc cho con bú đểđảm bảo sức khỏe cho con.Chú ý khi bạn mắc các bệnh sau đây thì nên ngừng ngayviệc cho con bú1. Bênh truyền nhiễmMẹ bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: cúm, laophổi, sốt xuất huyết, thủy đậu… nếu tiếp tục cho bé bú thì nguycơ lây nhiễm bệnh từ mẹ sang bé là rất cao.Do vậy, hãy ngừng việc cho con bú trong thời gian điều trị bệnhhoặc ngừng hoàn toàn việc cho con bú để đảm bảo sức khỏe củabé.2. Khi uống thuốcKhi có vấn đề về sức khỏe và cần dùng tới thuốc, đặc biệt là cácloại thuốc kháng sinh, người mẹ cũng nên dừng việc cho con bú.Một số loại thuốc có thể làm giảm sự tiết sữa hoặc làm thay đổimùi vị của sữa mẹ, nếu để bé tiếp tục bú sẽ gây nên cảm giác sợhãi và bỏ bú ở trẻ.Ngoài ra, các thành phần trong thuốc cũng đi vào sữa mẹ, mặcdù với hàm lượng rất ít nhưng cũng đủ để gây hại cho cơ thể nonnớt của trẻ.3. Bệnh tim mạch và tiểu đườngNgười mẹ mắc một số các căn bệnh như: bệnh tim, bệnh thậnhoặc tiểu đường khi cho trẻ bú cần có sự can thiệp và làm theolời khuyên của bác sỹ. Khi đó, cần có sự tính toán về chế độ ănuống và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bào sức khỏe cho mẹ và bé.4. Viêm tuyến vúBệnh viêm tuyến vú hoặc viêm núm cũng nguy hiểm cho sứckhỏe của trẻ. Nếu vẫn bú mẹ trong thời gian bị bệnh, vi khuẩngây viêm nhiễm từ vú mẹ có thể “đột nhập” vào cơ thể trẻ vàgây nên các bệnh về đường tiêu hóa.5. Điều trị ung thưKhi cần trị bệnh bằng phương pháp xạ trị, người mẹ cũng cầnngừng ngay việc cho con bú vì các tia phóng xạ có thể gây biếnđổi chức năng tuyến giúp của trẻ thông qua đường sữa mẹ. Việccho con bú có thể trở lại khi ngừng phương pháp trị bệnh này vàcần có sự kiểm tra chính xác về mức độ an toàn phóng xạ trongcơ thể người mẹ.6. Tiếp xúc với hóa chất độc hạiKhi tiếp xúc với các hóa chất độc hại như: thuốc trừ sâu, hoặcmôi trường nhiều khói bụi và chất ôi nhiễm, người mẹ cầnngừng cho con bú sữa mẹ để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc chotrẻ.7. Sau khi lao động nặngViệc luyện tập hoặc lao động quá sức sẽ kích thích quá trình sảnsinh axít lactic, loại axit gây nên vị chua trong sữa mẹ. Cho trẻbú ngay sau khi luyện tập hoặc lao động mệt mỏi sẽ gây nôn trớhoặc đầy bụng cho trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm mũi xoang trẻ em phương pháp chữa bệnh cho trẻ cách chăm sóc trẻ bệnh thường gặp ở trẻ em cách phòng bệnh cho trẻTài liệu có liên quan:
-
5 trang 53 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 1B)
15 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 36 0 0 -
Trẻ bị vẩy nến có nguy cơ bị béo phì
3 trang 35 0 0 -
Mổ đẻ làm tăng nguy cơ sâu răng ở trẻ
5 trang 35 0 0 -
Khắc phục việc trẻ lười ăn rau xanh.
3 trang 35 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 7)
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 5B)
12 trang 34 0 0 -
Giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non: Phần 2
87 trang 32 0 0 -
Trẻ nhiễm kim loại dễ bị rối loạn hành vi
3 trang 31 0 0