Danh mục

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG DU LỊCH

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.09 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu những vấn đề cơ bản trong du lịch, giải trí - thư giãn, du lịch phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG DU LỊCH www.hoiquandulich.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG DU LỊCHI. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH LỊCH 1. Khái niệm du lịch Khái niệm: về du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cáchhiểu khách nhau, sau đây là một số quan niệm về du lịch theo các cách tiếp cận phổbiến Du lịch là một hiện tượng: Trước thế kỷ thứ XIX đến tận đầu thế kỷ XX dulịch hầu như vẫn được coi là đặc quyền của tầng lớp giàu có, quý tộc và người ta chỉcoi đây như một hiện tượng cá biệt trong đời sống kinh tế - xã hội. Trong thời kỳnày người ta du lịch như là một hiện tượng xã hội góp phần làm phong phú thêmcuộc sống và nhận thức của con người. Đó là hiện tượng con người rời khỏi nơi cưtrú thường xuyên của mình để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoạitrừ mục đích kiếm tiền, kiếm việc làm và ở đó họ phải tiêu tiền mà họ đã kiếm đượcở nơi khác. Các giáo sư Thụy sỹ đã khái quát: Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và cácmối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu trú của những người ngoài địa phương –những người không có mục đích định cư và không liên quan tới bất cứ hoạt độngkiếm tiền nào. Với quan niệm này du lịch mới chỉ giải thích ở hiện tượng đi du lịch, tuynhiên đây cũng là một khái niệm làm cơ sở để xác định người đi du lịch và là cơ sởđể hình thành vầu về du lịch sau này. Du lịch là một hoạt động: Theo Mill và Morrison du lịch là hoạt động xảy rakhi con người vượt qua biên giới một nước, hay ranh giới một vùng, mọt khu vựcđể nhằm mục đích giải trí hoặc công vụ và lưu lại tại đó ít nhất 24h nhưng khôngquá một năm. Như vậy, có thể xem xét du lịch thông qua hoạt động đặc trưng màcon người mong muốn trong các chuyến đi. Du lịch có thể được hiểu “là hoạt độngcủa con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầutham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định” Xem xét du lịch một cách toàn diện hơn thì cần phải cân nhắc tất cả các chủthể tham gia vào hoạt động du lịch mới có thể khái niệm và hiểu được bản chất củadu lịch một cách đầy đủ. Các chủ thể đó bao gồm: Khách du lịch Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch. Chính quyền sở tại Dân cư địa phương Theo cách tiếp cận này “Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quanhệ phát sinh từ sự tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chínhquyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách dulịch Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam: “Du lịch là hoạt động của con ngườingoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí,nghĩ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định 2. Khái niệm về du khách Việc xác định ai là du khách có nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây cần phânbiệt giữa khách du lịch, khách thăm quan và lữ khách dựa vào tiêu thức: Mục đích,thời gian, không gian chuyến đi. Theo nhà kinh tế học người Anh: Khách du lịch là “tất cả những người thỏamãn 2 điều kiện: rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời giandưới 1 năm và chi tiêu tiền bạc mà nơi họ đến thăm mà không kiếm tiền ở đó” Nhà xã hội học Cohen lại quan niệm: “Khách du lịch là một người đi tựnguyện, mang tính nhất thời, với mong muốn được giải trí từ những điều mới lạ vàthay đổi thu nhận từ một chuyến đi tương đối xa và không thường xuyên”Năm 1937 Ủy ban thống kê của liên hiệp quốc đưa ra khái niệm về khách quốc tếnhư sau: “Du khách quốc tế là những người thăm viếng một quốc gia ngoài quốcgia cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít nhất là 24h”Từ khái niệm đó ta thấy: Những người được coi là khách quốc tế bao gồm:- Những người đi vì lý do giải trí, lý do sức khỏe, gia đình..- Những người tham gia các hội nghị, hội thảo của các tổ chức quốc tế, các đại hộithể thao olimpic…. * Khách tham quan là những chỉ đi thăm viếng trong chốc lát, trong ngày,thời gian chuyến đi không đủ 24h- Khách du lịch quốc tế- Khách du lịch nội địa II. Sản phẩm du lịch và tính đặc thù 1. Khái niệm: Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóavà tiện nghi cung ứng cho du khách, nó được tạo nên bởi sự kết hợp các yếu tố tựnhiên, CSVCKT và lao động du lịch tại một vùng hay một địa phương nào đóNhư vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hóa) và vô hình(dịch vụ) để cung cấp cho khách hay nó bao gồm hàng hóa, các dịch vụ và tiện nghiphục vụ khách du lịch. Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hóa du lịch. 2. Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch. Nội dung cơ cấu của sản phẩm du lịch rất phong phú, đa dạng, liên quan tớirất nhiều ngành nghề và có thể phân ra các thành phần chủ yếu sau: 2.1 Những thành phần tạo lực hút (lực hấp dẫn đối với du khách). Bao gồm các điểm du lịch, các tuyến du lịch để thỏa mãn cho nhu cầu thamquan, thưởng ngoạn của du khách, đó là những cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng,các kỳ quan, các di sản văn hóa thế giới, các di tích lịch sử mang đậm nét đặc sắcvăn hóa của các quốc gia, các vùng….. 2.2 Cơ sở du lịch (Điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch) Cơ sở du lịch bao gồm mạng lưới cơ sở lưu trú như khách sạn, làng du lịchđể phục vụ cho nhu cầu lưu trú của du khách, cửa hàng phục vụ ăn uống, cơ sở kỹthuật phục vụ cho nhu cầu giải trí của du khách, hệ thống các phương tiện vậnchuyển nhằm phục vụ cho việc đi lại của du khách. 2.3 Dịch vụ du lịch Bộ phận này được xem là hạt nhân của của sản phẩm du lịch, việc thực hiệnnhu cầu chi tiêu du lịch của du khách không tách rời các loại dịch vụ mà nhà kinhdoanh du lịch cung cấp. Sản phẩm du lịch mà nhà kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách ngoàimột số sản phẩm vật chất hữu hình như ăn, uống, p ...

Tài liệu được xem nhiều: