
Những ý tưởng về hội hoạ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.20 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi khi tôi thấy nó rồi tôi vẽ nó. Những lúc khác tôi vẽ nó rồi tôi thấy nó. Cả hai đều là những trạng huống không thuần khiết, và tôi chẳng chọn cái nào.Ở bất cứ điểm nào trong thiên nhiên cũng có cái gì đó để nhìn. Tác phẩm của tôi chứa đựng những khả thể giống nhau cho điểm nhắm luôn di chuyển của con mắt.Ba ý tưởng hàn lâm mà tôi yêu thích là điều mà một người thầy của tôi (tôi đang nói về Cézanne và chủ nghĩa lập thể) đã gọi là "điểm nhìn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ý tưởng về hội hoạ Những ý tưởng về hội hoạHoàng Ngọc-Tuấn sưu tầm và dịch,riêng tặng Nguyên HưngJASPER JOHNS:Đôi khi tôi thấy nó rồi tôi vẽ nó. Những lúc khác tôi vẽ nó rồi tôi thấynó. Cả hai đều là những trạng huống không thuần khiết, và tôi chẳngchọn cái nào.Ở bất cứ điểm nào trong thiên nhiên cũng có cái gì đó để nhìn. Tácphẩm của tôi chứa đựng những khả thể giống nhau cho điểm nhắm luôndi chuyển của con mắt.Ba ý tưởng hàn lâm mà tôi yêu thích là điều mà một người thầy của tôi(tôi đang nói về Cézanne và chủ nghĩa lập thể) đã gọi là điểm nhìnxoay. Gần đây Larry Rivers chỉ vào một một hình vuông màu đencách nơi ông ta đang vẽ chừng non một mét, và nói: ... giống như cócái gì đang xảy ra chỗ đó nữa. Marcel Duchamp muốn chạm đến điềubất khả của một ký ức thị giác đủ để chuyển dịch từ một vật thể bênngoài đến một vật thể giống như thế được ghi nhận trong ký ức; và ýtưởng của Leonardo (Vì thế, hỡi hoạ sĩ, đừng dùng những đường kẻ đểđóng khung những hình thể của bạn...) rằng giới hạn của một hình thểkhông tuỳ thuộc vào cái hình bị đóng khung, cũng không tuỳ thuộc vàobầu không gian chung quanh nó. Nói chung, tôi chống lại lối vẽ chuyênchú vào những ý niệm về sự giản dị. Mọi thứ đối với tôi đều có vẻ phứctạp.trong Dorothy C. Miller, ed., Sixteen Americans (New York: Museum ofModern Art, 1959), 22.ROBERT RAUSCHENBERG:Bất cứ động cơ nào thúc đẩy ta vẽ thì cũng đều tốt như nhau. Không cómột đề tài nào là nghèo nàn.Hội hoạ luôn luôn mạnh mẽ nhất vào lúc, bất kể bố cục, màu sắc, v.v.,nó xuất hiện như một sự kiện, hoặc một điều không thể tránh khỏi, chứkhông phải như một kỷ vật hay một sự bày biện.Hội hoạ có quan hệ đến cả nghệ thuật và cuộc sống. Cả hai đều khôngthể được tạo ra. (Tôi cố gắng hành động ở khe hở chính giữa hai cáiấy).Một đôi tất cũng có thể dùng để làm thành một bức tranh, chứ khôngphải chỉ có gỗ, đinh, nhựa thông, sơn dầu, và vải.Một tấm bố vẽ thì chẳng bao giờ trống rỗng.trong Dorothy C. Miller, ed., Sixteen Americans (New York: Museum ofModern Art, 1959), 58.ANDY WARHOL:Nếu bạn muốn biết tất cả về Andy Warhol, hãy nhìn vào bề mặt củanhững bức tranh và những cuốn phim của tôi, và bề mặt của tôi, và bạnthấy tôi ở đó. Chẳng có cái gì ở đằng sau bề mặt ấy cả.*Tôi nhìn thấy mọi sự theo cách đó, bề mặt của mọi sự... Tôi chỉ lướt haibàn tay tôi trên bề mặt của mọi sự.trong Kynaston McShine, ed., Andy Warhol: A Retrospective(New York & Boston: Museum of Modern Art & Bullfinch Press/LittleBrown, 1989), 457.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ý tưởng về hội hoạ Những ý tưởng về hội hoạHoàng Ngọc-Tuấn sưu tầm và dịch,riêng tặng Nguyên HưngJASPER JOHNS:Đôi khi tôi thấy nó rồi tôi vẽ nó. Những lúc khác tôi vẽ nó rồi tôi thấynó. Cả hai đều là những trạng huống không thuần khiết, và tôi chẳngchọn cái nào.Ở bất cứ điểm nào trong thiên nhiên cũng có cái gì đó để nhìn. Tácphẩm của tôi chứa đựng những khả thể giống nhau cho điểm nhắm luôndi chuyển của con mắt.Ba ý tưởng hàn lâm mà tôi yêu thích là điều mà một người thầy của tôi(tôi đang nói về Cézanne và chủ nghĩa lập thể) đã gọi là điểm nhìnxoay. Gần đây Larry Rivers chỉ vào một một hình vuông màu đencách nơi ông ta đang vẽ chừng non một mét, và nói: ... giống như cócái gì đang xảy ra chỗ đó nữa. Marcel Duchamp muốn chạm đến điềubất khả của một ký ức thị giác đủ để chuyển dịch từ một vật thể bênngoài đến một vật thể giống như thế được ghi nhận trong ký ức; và ýtưởng của Leonardo (Vì thế, hỡi hoạ sĩ, đừng dùng những đường kẻ đểđóng khung những hình thể của bạn...) rằng giới hạn của một hình thểkhông tuỳ thuộc vào cái hình bị đóng khung, cũng không tuỳ thuộc vàobầu không gian chung quanh nó. Nói chung, tôi chống lại lối vẽ chuyênchú vào những ý niệm về sự giản dị. Mọi thứ đối với tôi đều có vẻ phứctạp.trong Dorothy C. Miller, ed., Sixteen Americans (New York: Museum ofModern Art, 1959), 22.ROBERT RAUSCHENBERG:Bất cứ động cơ nào thúc đẩy ta vẽ thì cũng đều tốt như nhau. Không cómột đề tài nào là nghèo nàn.Hội hoạ luôn luôn mạnh mẽ nhất vào lúc, bất kể bố cục, màu sắc, v.v.,nó xuất hiện như một sự kiện, hoặc một điều không thể tránh khỏi, chứkhông phải như một kỷ vật hay một sự bày biện.Hội hoạ có quan hệ đến cả nghệ thuật và cuộc sống. Cả hai đều khôngthể được tạo ra. (Tôi cố gắng hành động ở khe hở chính giữa hai cáiấy).Một đôi tất cũng có thể dùng để làm thành một bức tranh, chứ khôngphải chỉ có gỗ, đinh, nhựa thông, sơn dầu, và vải.Một tấm bố vẽ thì chẳng bao giờ trống rỗng.trong Dorothy C. Miller, ed., Sixteen Americans (New York: Museum ofModern Art, 1959), 58.ANDY WARHOL:Nếu bạn muốn biết tất cả về Andy Warhol, hãy nhìn vào bề mặt củanhững bức tranh và những cuốn phim của tôi, và bề mặt của tôi, và bạnthấy tôi ở đó. Chẳng có cái gì ở đằng sau bề mặt ấy cả.*Tôi nhìn thấy mọi sự theo cách đó, bề mặt của mọi sự... Tôi chỉ lướt haibàn tay tôi trên bề mặt của mọi sự.trong Kynaston McShine, ed., Andy Warhol: A Retrospective(New York & Boston: Museum of Modern Art & Bullfinch Press/LittleBrown, 1989), 457.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng ý tưởng hội họa tổng quan về mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 41 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 38 0 0