
Những yếu tố kỳ lạ khi bầu bì
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố kỳ lạ khi bầu bì Những yếu tố kỳ lạ khi bầu bíCó những thay đổi hết sức kỳ lạ của thai phụ và thai nhi mà chỉ khimang bầu bạn mới cảm nhận được.Việc mang thai sẽ tạo ra những thay đổi không chỉ về ngoại hình mà còncả suy nghĩ và tình cảm của thai phụ. Hơn thế nữa, có những phát hiệnhết sức thú vị về thai nhi mà có thể bạn s ẽ bất ngờ. Bà b ầu c ần chú ý đ ểkhi gặp những hiện tượng này không phải bỡ ngỡ và lo lắng.1. Tử cung to hơn bình thường đến 500 lầnBạn đừng ngạc nhiên khi thấy tử cung của mình lớn dần so v ới th ời gianmang bầu. Theo các nhà nghiên cứu, tử cung của bà b ầu có th ể to h ơnmức bình thường đến 500 lần. Phù chân là hiện tượng phổ biến khi mang bầu. (Ảnh minh họa)2. Phù chânHiện tượng sưng phù chân xảy ra phổ biến ở các bà bầu giai đoạn cuối.Kích cỡ chân bạn có thể sẽ tăng lên 1-2 cỡ khi mang giày vì khi mang bầu,cơ thể bạn rất dễ bị giữ nước.Hơn thế nữa, trong thời gian mang bầu, cơ thể thai phụ sẽ sản sinh ra mộtloại hormone làm nới lỏng liên kết giữa các khớp xương chậu để chuẩnbị cho giai đoạn vượt cạn. Tuy vậy, hiện tượng này sẽ hoàn toàn ch ấmdứt sau khi bạn sinh em bé.3. Thèm ănThèm ăn (nghén ăn) là hiện tượng phổ biến ở các bà bầu những tháng đầumang thai. Do cơ thể thiếu những chất cần thiết dẫn đến hiện tượngthèm ăn. Khi đó, thai phụ cần nói với người thân ho ặc tự b ổ sung chomình những thực phẩm cần thiết. Trong giai đoạn này, bạn cũng c ần đ ặcbiệt chú ý đến chất dinh dưỡng cho cơ th ể. C ần thường xuyên đ ến khámbác sĩ chuyên khoa để biết cơ thể mình đang thiếu những loại khoángchất nào và kịp thời bổ sung.4. Ẳn cá rất tốt cho não thai nhiCá là loại thực phẩm rất tốt cho não con người đặc biệt là thai nhi. Mộtnghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, khi mẹ ăn nhiều cá trong thời gian mangthai sẽ giúp trẻ ra đời nhanh biết nói hơn gấp 2 lần những người ít ăn cá. Bà bầu ăn cá sẽ giúp trẻ sau khi chào đời nhanh biết nói hơn. (Ảnh minh họa)5. Chỉ sau 10 tuần thai, bé của bạn đã biết đặt bàn tay lên nhauThật ngạc nhiên vì chỉ sau 10 tuần thai nhi đã có th ể đan bàn tay ph ải vàobàn tay trái. Dù chưa có một nghiên cứu đúng mực nào gi ải thích cho hi ệntượng này nhưng đó là một phát hiện vô cùng thú vị.6. Trẻ chào đời phổ biến vào thứ 3Có một điều đặc biệt là các trẻ sơ sinh chào đời vào nhày thứ 3 nhiều hơnhẳn các ngày khác trong tuần. Đó là kết quả thống kê chi tiết từ các nhànghiên cứu được công bố mới đây. Hãy chú ý xem con của bạn s ẽ sinhvào ngày thứ mấy trong tuần.7. Dưới 10% trẻ sơ sinh chào đời đúng ngàyĐa số trẻ sơ sinh chào đời muộn hơn ngày dự định một hoặc hai tu ần.50% trong số đó chào đời trong khoảng một tuần dự sinh. Số còn lại làsinh muộn hoặc sớm hơn hẳn ngày dự sinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
yếu tố kì lạ điều kì lạ khi mang thai điều kì lạ khi mang bầu sức khỏe phụ nữ sức khỏe thai phụ kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
21 trang 41 0 0