Những yếu tố thuận lợi trong nghề luật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công bằng, khách quan và trung thựcMuốn làm người bảo vệ công lý thì trước tiên, bạn phải yêu lẽ phải, tôn trọng sự thật và chuộng lẽ công bằng. Đây là tố chất rất quan trọng đối với người hành nghề luật. Làm sao bạn có thể mang lại sự công bằng cho người khác khi bản thân mình thiếu công bằng?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố thuận lợi trong nghề luậtNhững yếu tố thuận lợi trong nghề luật · Công bằng, khách quan và trung thực Muốn làm người bảo vệ công lý thì trước tiên, bạn phải yêu lẽ phải, tôntrọng sự thật và chuộng lẽ công bằng. Đây là tố chất rất quan trọng đối vớingười hành nghề luật. Làm sao bạn có thể mang lại sự công bằng cho ngườikhác khi bản thân mình thiếu công bằng? Tính trung thực cần với mọi nghề nhưng với nghề luật thì lại càng quantrọng. Pháp luật là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp mà không phải người dânnào cũng hiểu được. Nếu người làm nghề luật không trung thực, không cólương tâm nghề nghiệp sẽ dễ lợi dụng sự kém hiểu biết của người dân để thulợi cho cá nhân mình. · Có sự mẫn cảm nghề nghiệp, khả năng phân tích, tổng hợp cao Sự mẫn cảm nghề nghiệp là tố chất quan trọng của thững người làmnghề luật. Khi giải quyết một vụ việc liên quan đến luất pháp, trước hết cầnlinh cảm được sự thật nằm ở đâu, ai đúng, ai sai. Nhiều người làm nghề luậtxuất phát từ niềm tin nội tâm là bị can, bị cáo không có tội đã quyết tâm tìmcác chứng cứ gỡ tội và minh oan được cho người vô tội. Tuy nhiên, nếu chỉ có niềm tin nội tâm thì không đủ. Từ linh cảm banđầu, những người làm nghề luật phải tìm các chứng cứ, phân tích các sự kiện,đánh giá sự liên hệ giữa những tình tiết, sự kiện và căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật để lập luận, thuyết phục người khác. Một nhà hiền triết đã từng nói “Người bảo vệ công lý phải có một tráitim nóng, một cái đầu lạnh và một bàn tay sạch. Trái tim nóng để hiểu về con người, đồng cảm với con người, có nhữngdự cảm đúng về con người. Cái đầu lạnh để phân tích, suy luận các sự kiệnmột cách khách quan, phán đoán các diễn biến liên quan đến vụ việc mộtcách tài tình. Còn bàn tay sạch là không tham lam, vụ lợi, giữ lương tâmnghề nghiệp trong sáng. Thật đáng sợ nếu những người làm nghề luật mà cómột trái tim lạnh (vô cảm trước nỗi đau của người khác), một cái đầu sạch(không có kiến thức) và một bàn tay nóng. (bẻ bong sự thật để trục lợi, lấycủa người làm của mình). · Có bản lĩnh vững vàng Nghề luật là một nghề vất vả. Có thể bạn sẽ thường xuyên phải tiếp xúcvới mặt trái của xã hội. Nhiều khi bạn bị kẻ xấu đe dọa. Nếu không có bảnlĩnh vững vàng và cả sự dũng cảm nữa, bạn dễ chán nản và đi đến thất bại.Bản lĩnh vững vàng còn giúp bạn chiến thắng những cám dỗ vật chất, giữlòng mình thật công tâm. · Có khả năng diễn đạt tốt Đây là tố chất không thể thiếu của người làm nghề luật. Bạn cũng phảibiết cách trình bày vấn đề một cách rành mạch, rõ ràng với những lập luậnchặt chẽ để thuyết phục người nghe. Để có kỹ năng ăn nói, trình bày vấn đề thì ngay từ bây giờ bạn phảiluyện tập. Tập thuyết trình về vấn đề nào đó mọi người cùng quan tâm trongcác buổi họp lớp, chăm chỉ phát biểu ý kiến xây dựng bài. Và nếu bạn có mắcnhững tật như nói lắp hay ngọng thì hãy sửa ngay đi nhé! Ngoài ra, bạn cũngnên thường xuyên quan tâm đến những vấn đề thời sự để bổ sung nhiều kiếnthức xã hội. Trong cuộc sống hàng ngày, dù ở nhà hay ở trường, nếu bạn luôn đượcnhững người xung quanh tin cậy, hỏi ý kiến về các vấn đề khác nhau thì bạnđã có một số tố chất của người làm nghề luật rồi đó. Tuy nhiên, đừng vội nảnlòng khi mình chưa có ngay các tố chất cần thiết, bởi vì “Tài năng chỉ có 1%là thiên bẩm còn 99% là sự khổ luyện”. NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ NGHỀ LUẬT · Nghề thuộc khoa học xã hội, chỉ phù hợp với những người giỏi học thuộc lòng Quan niệm này hết sức sai lầm. Mặc dù là một ngành khoa học xã hộinhưng nghề luật đòi hỏi phải có tư duy rõ ràng, rành mạch và chính xác; tácphong làm việc khoa học. Người làm nghề luật phải nắm vững các quy địnhpháp luật nhưng không có nghĩa là phải nhớ số điều luật cũng như nội dungnguyên văn của điều luật đó. Nếu đơn giản vậy, có lẽ một con rô-bốt bình thường (chứ chưa cần tớirô-bốt Asimo đâu nhé) cũng sẽ hành nghề luật tốt hơn chúng ta. Chính vì thế,ngành luật là một trong số ít các ngành tuyển sinh đại học theo cả hai khối A(Toán, Lý, Hóa) và C (Văn, Sử, Địa). Từ năm 2005, một số cơ sở đào tạo luậttuyển sinh cả khối D (Văn, Toán, Ngoại ngữ). · Nghề máy móc, ít tính sáng tạo Nhiều người nhầm tưởng rằng nghề luật là công việc máy móc, chỉtheo khuôn mẫu đúc sẵn của các điều luật. Cũng sai lầm luôn! Bởi vì, phápluật chỉ có một mà cuộc sống thì muôn hình muôn vẻ. Pháp luật không thể làchìa khóa vạn năng để mở hết mọi cánh cửa của cuộc đời. Văn bản pháp luậtcứng nhắc nhưng việc áp dụng các quy định pháp luật lại phải mềm dẻo, linhhoạt, vừa có lý vừa có tình. · Nghề khô khan, ít tình cảm Làm nghề luật thường xuyên phải tiếp xúc với những bất công trong xãhội, với biết bao loại người, gặp biết bao nỗi đau của con người. Họ rất cầnđến sự giúp đỡ của bạn, hy vọng bạn mang lại công lý cho họ.Những người làm nghề luật phải biết đau nỗi đau của người khác thì mới thấuhiểu được nguyên nhân và lý giải được bản chất của sự việc. Vui buồn củangười làm nghề luật gắn liền với vui buồn của người khác. Rất nhiều thẩmphán tâm sự rằng, mỗi khi tuyên án tử hình, kể cả đối với những tội ác ghêtởm nhất, họ vẫn bị thao thức nhiều đêm sau đó. Tuy nhiên, điều đó không cónghĩa là người làm nghề luật có thể để tình cảm lấn át lý trí. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố thuận lợi trong nghề luậtNhững yếu tố thuận lợi trong nghề luật · Công bằng, khách quan và trung thực Muốn làm người bảo vệ công lý thì trước tiên, bạn phải yêu lẽ phải, tôntrọng sự thật và chuộng lẽ công bằng. Đây là tố chất rất quan trọng đối vớingười hành nghề luật. Làm sao bạn có thể mang lại sự công bằng cho ngườikhác khi bản thân mình thiếu công bằng? Tính trung thực cần với mọi nghề nhưng với nghề luật thì lại càng quantrọng. Pháp luật là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp mà không phải người dânnào cũng hiểu được. Nếu người làm nghề luật không trung thực, không cólương tâm nghề nghiệp sẽ dễ lợi dụng sự kém hiểu biết của người dân để thulợi cho cá nhân mình. · Có sự mẫn cảm nghề nghiệp, khả năng phân tích, tổng hợp cao Sự mẫn cảm nghề nghiệp là tố chất quan trọng của thững người làmnghề luật. Khi giải quyết một vụ việc liên quan đến luất pháp, trước hết cầnlinh cảm được sự thật nằm ở đâu, ai đúng, ai sai. Nhiều người làm nghề luậtxuất phát từ niềm tin nội tâm là bị can, bị cáo không có tội đã quyết tâm tìmcác chứng cứ gỡ tội và minh oan được cho người vô tội. Tuy nhiên, nếu chỉ có niềm tin nội tâm thì không đủ. Từ linh cảm banđầu, những người làm nghề luật phải tìm các chứng cứ, phân tích các sự kiện,đánh giá sự liên hệ giữa những tình tiết, sự kiện và căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật để lập luận, thuyết phục người khác. Một nhà hiền triết đã từng nói “Người bảo vệ công lý phải có một tráitim nóng, một cái đầu lạnh và một bàn tay sạch. Trái tim nóng để hiểu về con người, đồng cảm với con người, có nhữngdự cảm đúng về con người. Cái đầu lạnh để phân tích, suy luận các sự kiệnmột cách khách quan, phán đoán các diễn biến liên quan đến vụ việc mộtcách tài tình. Còn bàn tay sạch là không tham lam, vụ lợi, giữ lương tâmnghề nghiệp trong sáng. Thật đáng sợ nếu những người làm nghề luật mà cómột trái tim lạnh (vô cảm trước nỗi đau của người khác), một cái đầu sạch(không có kiến thức) và một bàn tay nóng. (bẻ bong sự thật để trục lợi, lấycủa người làm của mình). · Có bản lĩnh vững vàng Nghề luật là một nghề vất vả. Có thể bạn sẽ thường xuyên phải tiếp xúcvới mặt trái của xã hội. Nhiều khi bạn bị kẻ xấu đe dọa. Nếu không có bảnlĩnh vững vàng và cả sự dũng cảm nữa, bạn dễ chán nản và đi đến thất bại.Bản lĩnh vững vàng còn giúp bạn chiến thắng những cám dỗ vật chất, giữlòng mình thật công tâm. · Có khả năng diễn đạt tốt Đây là tố chất không thể thiếu của người làm nghề luật. Bạn cũng phảibiết cách trình bày vấn đề một cách rành mạch, rõ ràng với những lập luậnchặt chẽ để thuyết phục người nghe. Để có kỹ năng ăn nói, trình bày vấn đề thì ngay từ bây giờ bạn phảiluyện tập. Tập thuyết trình về vấn đề nào đó mọi người cùng quan tâm trongcác buổi họp lớp, chăm chỉ phát biểu ý kiến xây dựng bài. Và nếu bạn có mắcnhững tật như nói lắp hay ngọng thì hãy sửa ngay đi nhé! Ngoài ra, bạn cũngnên thường xuyên quan tâm đến những vấn đề thời sự để bổ sung nhiều kiếnthức xã hội. Trong cuộc sống hàng ngày, dù ở nhà hay ở trường, nếu bạn luôn đượcnhững người xung quanh tin cậy, hỏi ý kiến về các vấn đề khác nhau thì bạnđã có một số tố chất của người làm nghề luật rồi đó. Tuy nhiên, đừng vội nảnlòng khi mình chưa có ngay các tố chất cần thiết, bởi vì “Tài năng chỉ có 1%là thiên bẩm còn 99% là sự khổ luyện”. NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ NGHỀ LUẬT · Nghề thuộc khoa học xã hội, chỉ phù hợp với những người giỏi học thuộc lòng Quan niệm này hết sức sai lầm. Mặc dù là một ngành khoa học xã hộinhưng nghề luật đòi hỏi phải có tư duy rõ ràng, rành mạch và chính xác; tácphong làm việc khoa học. Người làm nghề luật phải nắm vững các quy địnhpháp luật nhưng không có nghĩa là phải nhớ số điều luật cũng như nội dungnguyên văn của điều luật đó. Nếu đơn giản vậy, có lẽ một con rô-bốt bình thường (chứ chưa cần tớirô-bốt Asimo đâu nhé) cũng sẽ hành nghề luật tốt hơn chúng ta. Chính vì thế,ngành luật là một trong số ít các ngành tuyển sinh đại học theo cả hai khối A(Toán, Lý, Hóa) và C (Văn, Sử, Địa). Từ năm 2005, một số cơ sở đào tạo luậttuyển sinh cả khối D (Văn, Toán, Ngoại ngữ). · Nghề máy móc, ít tính sáng tạo Nhiều người nhầm tưởng rằng nghề luật là công việc máy móc, chỉtheo khuôn mẫu đúc sẵn của các điều luật. Cũng sai lầm luôn! Bởi vì, phápluật chỉ có một mà cuộc sống thì muôn hình muôn vẻ. Pháp luật không thể làchìa khóa vạn năng để mở hết mọi cánh cửa của cuộc đời. Văn bản pháp luậtcứng nhắc nhưng việc áp dụng các quy định pháp luật lại phải mềm dẻo, linhhoạt, vừa có lý vừa có tình. · Nghề khô khan, ít tình cảm Làm nghề luật thường xuyên phải tiếp xúc với những bất công trong xãhội, với biết bao loại người, gặp biết bao nỗi đau của con người. Họ rất cầnđến sự giúp đỡ của bạn, hy vọng bạn mang lại công lý cho họ.Những người làm nghề luật phải biết đau nỗi đau của người khác thì mới thấuhiểu được nguyên nhân và lý giải được bản chất của sự việc. Vui buồn củangười làm nghề luật gắn liền với vui buồn của người khác. Rất nhiều thẩmphán tâm sự rằng, mỗi khi tuyên án tử hình, kể cả đối với những tội ác ghêtởm nhất, họ vẫn bị thao thức nhiều đêm sau đó. Tuy nhiên, điều đó không cónghĩa là người làm nghề luật có thể để tình cảm lấn át lý trí. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
yếu tố thuận lợi trong nghề luật đạo đức luật sư bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưTài liệu có liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 191 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 43 0 0 -
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 37 0 0 -
Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự
11 trang 35 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 34 0 0 -
31 trang 33 0 0
-
15 trang 32 0 0
-
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 31 0 0 -
Kỹ năng tiếp xúc và tư vấn khách hàng của luật sư
10 trang 30 0 0