
Nicolas Poussin - trường phái hội họa cổ điển Pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.47 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Poussin là một trong những họa sĩ người Pháp vĩ đại nhất thế kỷ 17 và là người sáng lập ra trường phái hội họa cổ điển Pháp. Ông chịu nhiều ảnh hưởng của trường phái hội họa cổ điển Italy và giành phần lớn thời gian sống ở Rome. Degas khen ngợi tranh của ông là trong sáng về nét vẽ, khoáng đạt về không gian và hoành tráng về cấu trúc..Với Poussin, các bức họa Pháp đã rủ bỏ được tính tỉnh lẻ và trở thành thời thựợng của châu Âu, là tấm gương về sự hoành tráng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nicolas Poussin - trường phái hội họa cổ điển PhápNicolas Poussin - trường phái hội họa cổ điển PhápNicolas Poussin(1594-1665)Poussin là một trong những họa sĩ người Pháp vĩ đại nhất thếkỷ 17 và là người sáng lập ra trường phái hội họa cổ điểnPháp. Ông chịu nhiều ảnh hưởng của trường phái hội họa cổđiển Italy và giành phần lớn thời gian sống ở Rome. Degaskhen ngợi tranh của ông là trong sáng về nét vẽ, khoáng đạtvề không gian và hoành tráng về cấu trúc.Với Poussin, các bức họa Pháp đã rủ bỏ được tính tỉnh lẻ vàtrở thành thời thựợng của châu Âu, là tấm gương về sự hoànhtráng, thời đại của vua Louis XIV. Sau Poussin, Rome khôngcòn gây ảnh hưởng tới Paris, nhưng không có Rome thì cũngkhông có Poussin. Rome đã thay đổi và đào tạo Poussin, giúpPoussin trở thành một họa sĩ chuyên nghiệp, thay đổi ý tưởngvà cả hình tượng trong tranh của ông.Poussin tới Rome năm 1624 và ở lại Rome 16 năm. Trongthời gian đấy ông làm gì, nhìn thấy gì? Không có bảo tàngnào có thể chỉ rõ ra những gì ông đã làm đã nhìn thấy và tấtcả vẫn còn trong tranh luận giữa các nhà hội họa học vànghiên cứu về hội họa về Poussin, về độ lạnh, sự chính xácvà các giả thuyết về cấu trúc và không gian trong tranh củaPoussin.Giữa thế kỷ 17, hình tượng trung tâm của trường phái hội họacổ điển vẫn là vẻ đẹp lý tưởng (Ideal Beauty). Trong thờigian đầu ở Rome, Poussin đã dành nhiều thời gian để vẽ lạicác bức tượng cổ cho Cassiano del Pozzo, và chính thời giannày đã tạo nên dấu ấn cho các hình tượng trong các bức họasau này. Rome, không chỉ là thành phố cổ của các bức tượngcổ xưa mà còn là thành phố của nghệ thuật với Caravaggio,Pietro da Cortona, the Carracci. Nhưng chính các bức họa vẽlại cho del Pozzo đã tạo nền tảng cho Poussin trở thành mộthọa sĩ chuyên nghiệp của thời đại ông.“Anh chàng trẻ tuổi có lửa của quỷ” (This young man has theinner fire of a devil” – viết bởi một người bạn của Poussin ởRome. Và thực sự, khả năng của Poussin trong việc nhận biếtcác bức tượng cổ đại là một phần của nghệ thuật hội họa củaông. Ông đã đưa hội họa quay lại với ngọn nguồn của cuộcsống. Các nữ thần các vị thần đều từ trái đất, họ không xuốngtừ đỉnh Olympus. Họ có hồn, có cuộc sống, có tình người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nicolas Poussin - trường phái hội họa cổ điển PhápNicolas Poussin - trường phái hội họa cổ điển PhápNicolas Poussin(1594-1665)Poussin là một trong những họa sĩ người Pháp vĩ đại nhất thếkỷ 17 và là người sáng lập ra trường phái hội họa cổ điểnPháp. Ông chịu nhiều ảnh hưởng của trường phái hội họa cổđiển Italy và giành phần lớn thời gian sống ở Rome. Degaskhen ngợi tranh của ông là trong sáng về nét vẽ, khoáng đạtvề không gian và hoành tráng về cấu trúc.Với Poussin, các bức họa Pháp đã rủ bỏ được tính tỉnh lẻ vàtrở thành thời thựợng của châu Âu, là tấm gương về sự hoànhtráng, thời đại của vua Louis XIV. Sau Poussin, Rome khôngcòn gây ảnh hưởng tới Paris, nhưng không có Rome thì cũngkhông có Poussin. Rome đã thay đổi và đào tạo Poussin, giúpPoussin trở thành một họa sĩ chuyên nghiệp, thay đổi ý tưởngvà cả hình tượng trong tranh của ông.Poussin tới Rome năm 1624 và ở lại Rome 16 năm. Trongthời gian đấy ông làm gì, nhìn thấy gì? Không có bảo tàngnào có thể chỉ rõ ra những gì ông đã làm đã nhìn thấy và tấtcả vẫn còn trong tranh luận giữa các nhà hội họa học vànghiên cứu về hội họa về Poussin, về độ lạnh, sự chính xácvà các giả thuyết về cấu trúc và không gian trong tranh củaPoussin.Giữa thế kỷ 17, hình tượng trung tâm của trường phái hội họacổ điển vẫn là vẻ đẹp lý tưởng (Ideal Beauty). Trong thờigian đầu ở Rome, Poussin đã dành nhiều thời gian để vẽ lạicác bức tượng cổ cho Cassiano del Pozzo, và chính thời giannày đã tạo nên dấu ấn cho các hình tượng trong các bức họasau này. Rome, không chỉ là thành phố cổ của các bức tượngcổ xưa mà còn là thành phố của nghệ thuật với Caravaggio,Pietro da Cortona, the Carracci. Nhưng chính các bức họa vẽlại cho del Pozzo đã tạo nền tảng cho Poussin trở thành mộthọa sĩ chuyên nghiệp của thời đại ông.“Anh chàng trẻ tuổi có lửa của quỷ” (This young man has theinner fire of a devil” – viết bởi một người bạn của Poussin ởRome. Và thực sự, khả năng của Poussin trong việc nhận biếtcác bức tượng cổ đại là một phần của nghệ thuật hội họa củaông. Ông đã đưa hội họa quay lại với ngọn nguồn của cuộcsống. Các nữ thần các vị thần đều từ trái đất, họ không xuốngtừ đỉnh Olympus. Họ có hồn, có cuộc sống, có tình người.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái hội họa cổ điển tác phẩm hội họa mỹ thuật việt nam mỹ thuật hiện đại kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0