Nội dung của quy luật giá trị
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 46.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bảnchất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.Nội dung của quy luật giá trị là:Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phílao động xã hội cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung của quy luật giá trị Nội dung của quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bảnchất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Nội dung của quy luật giá trị là: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phílao động xã hội cần thiết. * Biểu hiện nội dung quy luật giá trị trong sản xuất Nhận xét: + Người thứ nhất có thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xã hội cầnthiết, thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị, nên thu được lợi nhuận nhiều hơn lợinhuận trung bình. + Người thứ hai có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội cần thiết,thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá trị, nên họ thu được lợi nhuận trung bình. + Người thứ ba có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xã hội cần thiết,vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị nên bị thua lỗ. - Đối với tổng hàng hóa + Khi tổng thời gian lao động cá biệt = tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, phùhợp với yêu cầu của quy luật giá trị, nên có tác dụng góp phần cân đối và ổn định thịtrường. + Khi tổng thời gian lao động cá biệt > tổng thời gian lao động xã hội cần thiết,hoặc khi tổng thời gian lao động cá biệt < tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, viphạm quy luật giá trị nên dẫn đến hiện tượng thừa hoặc thiếu hàng hóa trên thị trường. Kết luận: Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phảilàm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp (≤)với mức hao phí lao độngxã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được. * Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lưu thông Giá cả Thời gian lao động xã hội cần thiết (Giá trị của hàng hóa) - Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, quy luật giá trị yêu cầu tất cả các hàng hóatham gia lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc trao đổi ngang giá. Cần phải hiểu nguyên tắc ngang giá một cách biện chứng. Ngang giá không cónghĩa là giá cả cụ thể của từng loại hàng hóa phải luôn luôn ngang bằng với giá trị củanó. Ngang giá không phải là ngang bằng. Ngang giá hiểu theo nghĩa tổng giá cả bằngtổng giá trị. - Quy luật giá trị hoạt động có biểu hiện là giá cả có thể tách rời giá trị của nó,“biên độ” của sự tách rời này tùy thuộc vào quan hệ cung – cầu hàng hóa và dịch vụ. + Khi cung > cầu giá cả < giá trị + Khi cung < cầu giá cả > giá trị + Khi cung = cầu giá cả = giá trị - Giá cả của một hàng hóa có thể cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng xoay quanhtrục giá trị hàng hóa. 2. Tác động của quy luật giá trị a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau: + Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bánchạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệusản xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thểchuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành nàytăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng. + Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặcchuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngànhnày giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên. Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tụcsản xuất mặt hàng này. Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất vàsức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu húthàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó, góp phần làmcho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định. b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất laođộng. Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mứchao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải đượctrao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Vậy người sản xuất hàng hóa nàomà có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thì sẽ thuđược nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi. Điều đó kích thích những người sản xuất hànghóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiếtkiệm... nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất. Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếungười sản xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung của quy luật giá trị Nội dung của quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bảnchất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Nội dung của quy luật giá trị là: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phílao động xã hội cần thiết. * Biểu hiện nội dung quy luật giá trị trong sản xuất Nhận xét: + Người thứ nhất có thời gian lao động cá biệt < thời gian lao động xã hội cầnthiết, thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá trị, nên thu được lợi nhuận nhiều hơn lợinhuận trung bình. + Người thứ hai có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội cần thiết,thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá trị, nên họ thu được lợi nhuận trung bình. + Người thứ ba có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao động xã hội cần thiết,vi phạm yêu cầu của quy luật giá trị nên bị thua lỗ. - Đối với tổng hàng hóa + Khi tổng thời gian lao động cá biệt = tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, phùhợp với yêu cầu của quy luật giá trị, nên có tác dụng góp phần cân đối và ổn định thịtrường. + Khi tổng thời gian lao động cá biệt > tổng thời gian lao động xã hội cần thiết,hoặc khi tổng thời gian lao động cá biệt < tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, viphạm quy luật giá trị nên dẫn đến hiện tượng thừa hoặc thiếu hàng hóa trên thị trường. Kết luận: Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phảilàm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp (≤)với mức hao phí lao độngxã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được. * Biểu hiện của nội dung quy luật giá trị trong lưu thông Giá cả Thời gian lao động xã hội cần thiết (Giá trị của hàng hóa) - Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, quy luật giá trị yêu cầu tất cả các hàng hóatham gia lưu thông phải tuân thủ nguyên tắc trao đổi ngang giá. Cần phải hiểu nguyên tắc ngang giá một cách biện chứng. Ngang giá không cónghĩa là giá cả cụ thể của từng loại hàng hóa phải luôn luôn ngang bằng với giá trị củanó. Ngang giá không phải là ngang bằng. Ngang giá hiểu theo nghĩa tổng giá cả bằngtổng giá trị. - Quy luật giá trị hoạt động có biểu hiện là giá cả có thể tách rời giá trị của nó,“biên độ” của sự tách rời này tùy thuộc vào quan hệ cung – cầu hàng hóa và dịch vụ. + Khi cung > cầu giá cả < giá trị + Khi cung < cầu giá cả > giá trị + Khi cung = cầu giá cả = giá trị - Giá cả của một hàng hóa có thể cao hoặc thấp, nhưng bao giờ cũng xoay quanhtrục giá trị hàng hóa. 2. Tác động của quy luật giá trị a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau: + Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bánchạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệusản xuất và sức lao động. Mặt khác, những người sản xuất hàng hóa khác cũng có thểchuyển sang sản xuất mặt hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành nàytăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng. + Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị lỗ vốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này hoặcchuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngànhnày giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên. Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể tiếp tụcsản xuất mặt hàng này. Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất vàsức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tác động điều tiết lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó thu húthàng hóa từ nơi có giá cả thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do đó, góp phần làmcho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định. b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất laođộng. Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó, có mứchao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải đượctrao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Vậy người sản xuất hàng hóa nàomà có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thì sẽ thuđược nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi. Điều đó kích thích những người sản xuất hànghóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiếtkiệm... nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất. Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếungười sản xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo triết học Mác-Lênin kinh tế chính trị Nội dung của quy luật giá trịTài liệu có liên quan:
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
4 trang 256 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 216 0 0 -
2 trang 210 0 0
-
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
36 trang 156 0 0