Danh mục tài liệu

Nội dung ôn tập học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phước Long, HCM

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Nội dung ôn tập học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phước Long, HCM” được chia sẻ trên đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phước Long, HCMSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCMTRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NH 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT - KHỐI LỚP 10 BÀI 12. ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCâu 1. Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mấy nguyên tắc cơ bản?A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 2. Hệ thống chính trị ở Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, trong đó bao gồm các tổ chức, cơquan nào?A. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và cáctổ chức chính trị - xã hội khác.B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc ViệtNam.D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chínhtrị xã hội.Câu 3. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam làA. tổ chức lãnh đạo xã hội Việt Nam.B. một tổ chức chính trị - xã hội.C. tổ chức có vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị.D. một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò lãnh đạo của cả hệ thống chínhtrị Việt Nam.Câu 4. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị ở Việt Nam?A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, Nhân dân làm chủ.B. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội.C. Phân công quyền lực nhà nước theo thuyết tam quyền phân lập.D. Quyền lực chính trị thuộc về Nhà nước.Câu 5. Các bộ phận trong hệ thống chính trị nước ta có chung mục đích vì lợi ích của đối tượng nào?A. Nhân dân.B. Đảng và Nhà nước.C. Quốc hội.D. Chính phủ.Câu 6. Nhận định nào sau đây là sai?A. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức chính trị -xã hội hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật.B. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định những hoạt động của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam.C. Hệ thống chính trị ở Việt Nam là chỉnh thể thống nhất trong đó bao gồm các tổ chức, các thiết chếhợp pháp có quan hệ về mục đích và chức năng thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực chính trị,quyền lực Nhà nước.D. Quyền lực Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự phân quyền giữa lập pháp, hànhpháp, tư pháp theo lí thuyết tam quyền phân lập.Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức giữ vai trò trung tâm trong hệ thống chính trị.B. Quyền lực của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về Nhân dân lao động.C. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước giữ vai trò quản lí xã hội.D. Các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị Việt Nam đều hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.Câu 8. Tổ chức nào dưới đây không phải là một trong các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam?A. Công đoàn Việt Nam.B. Hội Cựu chiến binh Việt Nam.C. Hội Nhà báo Việt Nam.D. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam?A. Đảm bảo quyền lực của Nhà nước thuộc về chính phủ.B. Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời giữ vai trò lãnh đạo củacả hệ thống chính trị.C. Thống nhất về tổ chức lãnh đạo, mục tiêu chính trị, nguyên tắc tổ chức và hoạt động.D. Cơ quan, tổ chức gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra,giám sát của nhân dân.Câu 10. Hệ thống chính trị Việt Nam chỉ tồn tại một đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản ViệtNam thể hiện đặc điểm cơ bản nào của hệ thống chính trị Việt Nam?A. Tính nhất nguyên chính trị. C. Tính nhân dân.B. Tính thống nhất. D. Tính quy phạm.Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam?A. Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của bộ máy nhà nước.B. Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời giữ vai trò lãnh đạo củacả hệ thống chính trị.C. Thống nhất về tổ chức lãnh đạo, mục tiêu chính trị, nguyên tắc tổ chức và hoạt động.D. Cơ quan, tổ chức gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra,giám sát của nhân dân.Câu 12. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị ở Việt Nam?A. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.B. Quyền lực chính trị thuộc về Đảng.C. Phê bình và tự phê bình.D. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về chính phủ 2Câu 14. Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế gì?A. Thể chế một đảng duy nhất cầm quyền.B. Thể chế chính trị đa đảng.C. Thể chế quân chủ tuyệt đối.D. Thể chế cộng hòa tổng thống.BÀI 13. ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCâu 1. Có mấy nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam?A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 2. Quyền lực nhà nước được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và được giaocho các cơ quan tương ứng thực hiện một cách độc lập nhưng có sự phối hợp, kiểm soát, giám sát lẫnnhau thể hiện nguyên tắc nào của của tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam?A. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa cáccơ quan.C. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.D. Nguyên tắc tập trung dân chủ.Câu 3. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: