Lối sống ít vận động, thói quen ăn uống mất cân bằng... đang gia tăng bệnh lý về tĩnh mạch. Những tĩnh mạch thương tổn, nổi ngoằn nghèo trên đôi tay, chân mà thường quen gọi là “ nổi gân xanh” làm cho chúng ta mất đi vẻ đẹp tự tin ngày nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Nổi gân xanh" ở chi, với tham chiếu về bệnh trĩ. Nổi gân xanh ở chi, với tham chiếu về bệnh trĩ.Lối sống ít vận động, thói quen ăn uống mất cân bằng... đang gia tăng bệnh lý vềtĩnh mạch. Những tĩnh mạch thương tổn, nổi ngoằn nghèo trên đôi tay, chân màthường quen gọi là “ nổi gân xanh” làm cho chúng ta mất đi vẻ đẹp tự tin ngày nào.Hay bạn có cảm giác đau rát, thấy chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ, cũng đềulàm đảo lộn ít nhiều cuộc sống của bạn.Nếu không được điều trị, thì những bệnh lý tĩnh mạch nói trên có thể gây nguyhiểm cho bạnTĩnh mạch kết nối với động mạch bởi hệ thống mao mạch. Tĩnh mạch mang máuthiếu ôxy từ cơ quan và mô đến tim. Khi đến phổi nó được tái nạp ôxy ở phổi.Dòng máu trở về tim có xu hướng bị động và do co của các cơ ở tay và chân. Bệnhcủa tĩnh mạch có 2 loại: Thứ nhất là do dòng máu bị chẹn lại do huyết khối và thứhai là do suy của hệ tĩnh mạch.Suy tĩnh mạch:Suy tĩnh mạch cũng được chia làm 2 loại: giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch mạn tính.Giãn tĩnh mạch là tình trạng tĩnh mạch bị giãn ra, chạy ngoằn ngoèo ngay ở dướida. Bệnh thường thấy ở phụ nữ và hơn một nửa bệnh nhân có tiền sử gia đình bịgiãn tĩnh mạch.Suy tĩnh mạch mạn tính có thể là do một huyết khối tĩnh mạch sâu. Khoảng 1/3bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch sâu sẽ có suy tĩnh mạch mạn tính sau 5 năm.Triệu chứng như chân sưng nề, đau nhức, nhất là đứng lâu, đồng thời màu sắc dasẽ bị biến đổi thành màu thâm.Trĩ – Điển hình cho tình trạng giãn tĩnh mạch.Bệnh trĩ là bệnh do sự dãn quá mức các tĩnh mạch đưa đến tĩnh mạch trĩ bị sưng,phù ở vùng hậu môn - trực tràng. Có sự dãn quá mức là do thành tĩnh mạch bị suyyếu không còn bền chắc.Y học chia bệnh trĩ thành 2 loại dựa theo vị trí của chân búi tĩnh mạch giãn, cụ thểlà, nếu đám rối tĩnh mạch nằm trên cơ thắt vân hậu môn, gọi là trĩ nội, nếu đám rốitĩnh mạch nằm dưới cơ nói trên, thường có thể thấy bằng mắt thường thì gọi là trĩngoại.Trên cùng một người bệnh có thể chỉ bị trĩ nội hoặc trĩ ngoại nhưng cũng có nhữngbệnh nhân vừa bị trĩ nội vừa bị trĩ ngoại.
Nổi gân xanh ở chi, với tham chiếu về bệnh trĩ.
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tĩnh mạch bệnh trĩ suy tĩnh mạch giãn tĩnh mạch trĩ ngoại cách điều trị trĩTài liệu có liên quan:
-
Tưởng mắc trĩ, hóa ra bị ung thư
5 trang 26 0 0 -
Bài thuốc Đông y chữa bệnh phụ khoa: Phần 2
111 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Bệnh trĩ và thuốc điều trị hiệu quả Proctol
5 trang 23 0 0 -
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập II): Phần 2
93 trang 21 0 0 -
Một số điều cần biết về bệnh trĩ
8 trang 21 0 0 -
Làm gì để ngăn chặn bệnh trĩ hiệu quả?
6 trang 21 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
Giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch hình mạng nhện
8 trang 20 0 0