Nuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá chạch đồng (chạch bùn) (Misgurnus anguillicaudatus Cantor) thuộc họ cá chạch (Cobitida); là loài thủy sản nước ngọt; ngoài tiêu thụ trong nước còn được xuất khẩu. Đặc điểm sinh học Cá chạch thân tròn, dẹt bên, nhất là gần đuôi; khi trưởng thành dài khoảng 15cm. Đầu nhỏ, hơi tròn, mắt bé, miệng thấp có râu. Da mỏng, dưới da có nhiều tuyến tiết chất nhờn nên rất trơn nhẵn. Vảy nhỏ, nằm sâu dưới da nên khó thấy, khiến nhiều người tưởng cá chạch là da trơn, không vảy. Vây lưng không có gai cứng; vây ngực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọngNuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọngCá chạch đồng (chạch bùn) (Misgurnus anguillicaudatusCantor) thuộc họ cá chạch (Cobitida); là loài thủy sảnnước ngọt; ngoài tiêu thụ trong nước còn được xuất khẩu.Đặc điểm sinh họcCá chạch thân tròn, dẹt bên, nhất là gần đuôi; khi trưởngthành dài khoảng 15cm. Đầu nhỏ, hơi tròn, mắt bé, miệngthấp có râu. Da mỏng, dưới da có nhiều tuyến tiết chất nhờnnên rất trơn nhẵn. Vảy nhỏ, nằm sâu dưới da nên khó thấy,khiến nhiều người tưởng cá chạch là da trơn, không vảy. Vâylưng không có gai cứng; vây ngực và vây bụng ngắn; vâyđuôi rộng.Cá chạch bùnCá có màu vàng, nâu hoặc xám đen, màu lưng xẫm hơnbụng. Trên thân có nhiều chấm, mỗi chấm do rất nhiều chấmnhỏ hợp thành. Ở gốc vây đuôi, có một chấm to màu đen,trên vây có nhiều sọc đen song song. Cá chạch được dùngthông thường như thức ăn hoặc dùng làm thuốc (thu ngư, dungư…). Những năm gần đây, do nhu cầu lớn, ở nước ta xuấthiện nghề nuôi cá chạch đồng thương phẩm. Hiện nay, nhiềunơi như Hà Nội, Nam Định, Hải Dương… người dân đangphát triển nghề nuôi cá chạch do vừa tận dụng được nhữngdiện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả, vừa mang lại lợi íchkinh tế.Thời gian nuôi ngắn, hiệu quảVới giống khai thác từ tự nhiên, chỉ mua những con giốngđược khai thác bằng đơm đó, bẫy hoặc bắt tay, không muagiống đánh bắt bằng điện. Con giống đồng đều, không bị xâyxát, mất nhớt, dị tật. Con giống khi mua từ trại giống cầnphải cho con giống “thuần” nước với nơi nuôi thương phẩm,tránh hiện tượng con giống bị sốc nước.Chạch giốngMôi trường nuôi cá chạch phải đảm bảo những điều kiện:mực nước không quá 40cm, trong ao phải có mương hố sâu50 - 60cm để chạch trú ẩn. Khi nuôi trong ruộng, đáy bùnphải sạch, trên ruộng cần bón phân chuồng ủ hoai mục trướckhi cấy lúa để tạo thức ăn tự nhiên cho chạch. Đối với nuôitrong ao, cần thả thêm bèo tây để tạo chỗ trú ẩn cho chạch vàgiữ môi trường nước luôn sạch. Cá chạch có thể ăn nhiều loạithức ăn (động vật, thực vật), cho cá ăn đủ thức ăn (5 - 8%trọng lượng thân), cho thức ăn vào vó để cá ăn và kiểm trathức ăn dư thừa, tránh bị ô nhiễm.Nếu nuôi cá chạch đúng kỹ thuật thì sau 4 tháng nuôi có thểtiến hành thu hoạch với kích cỡ 40 - 50 con/kg. Với giá daođộng từ 80.000 - 100.000 đồng/kg, thậm chí là 120.000 -150.000 đồng/kg tùy vào thời vụ.Ở nước ta, ngoài chạch bùn còn có chạch sông (chạch lấu).Chạch lấu thân lớn hơn chạch bùn, sống lưng có hàng gai.Loài chạch lấu cũng đang được nghiên cứu, hoàn thiện quytrình sản xuất giống và nuôi thương phẩm, tương lai có thểnhân rộng nuôi, giảm áp lực khai thác chạch sông tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọngNuôi cá chạch - Hướng mới nhiều triển vọngCá chạch đồng (chạch bùn) (Misgurnus anguillicaudatusCantor) thuộc họ cá chạch (Cobitida); là loài thủy sảnnước ngọt; ngoài tiêu thụ trong nước còn được xuất khẩu.Đặc điểm sinh họcCá chạch thân tròn, dẹt bên, nhất là gần đuôi; khi trưởngthành dài khoảng 15cm. Đầu nhỏ, hơi tròn, mắt bé, miệngthấp có râu. Da mỏng, dưới da có nhiều tuyến tiết chất nhờnnên rất trơn nhẵn. Vảy nhỏ, nằm sâu dưới da nên khó thấy,khiến nhiều người tưởng cá chạch là da trơn, không vảy. Vâylưng không có gai cứng; vây ngực và vây bụng ngắn; vâyđuôi rộng.Cá chạch bùnCá có màu vàng, nâu hoặc xám đen, màu lưng xẫm hơnbụng. Trên thân có nhiều chấm, mỗi chấm do rất nhiều chấmnhỏ hợp thành. Ở gốc vây đuôi, có một chấm to màu đen,trên vây có nhiều sọc đen song song. Cá chạch được dùngthông thường như thức ăn hoặc dùng làm thuốc (thu ngư, dungư…). Những năm gần đây, do nhu cầu lớn, ở nước ta xuấthiện nghề nuôi cá chạch đồng thương phẩm. Hiện nay, nhiềunơi như Hà Nội, Nam Định, Hải Dương… người dân đangphát triển nghề nuôi cá chạch do vừa tận dụng được nhữngdiện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả, vừa mang lại lợi íchkinh tế.Thời gian nuôi ngắn, hiệu quảVới giống khai thác từ tự nhiên, chỉ mua những con giốngđược khai thác bằng đơm đó, bẫy hoặc bắt tay, không muagiống đánh bắt bằng điện. Con giống đồng đều, không bị xâyxát, mất nhớt, dị tật. Con giống khi mua từ trại giống cầnphải cho con giống “thuần” nước với nơi nuôi thương phẩm,tránh hiện tượng con giống bị sốc nước.Chạch giốngMôi trường nuôi cá chạch phải đảm bảo những điều kiện:mực nước không quá 40cm, trong ao phải có mương hố sâu50 - 60cm để chạch trú ẩn. Khi nuôi trong ruộng, đáy bùnphải sạch, trên ruộng cần bón phân chuồng ủ hoai mục trướckhi cấy lúa để tạo thức ăn tự nhiên cho chạch. Đối với nuôitrong ao, cần thả thêm bèo tây để tạo chỗ trú ẩn cho chạch vàgiữ môi trường nước luôn sạch. Cá chạch có thể ăn nhiều loạithức ăn (động vật, thực vật), cho cá ăn đủ thức ăn (5 - 8%trọng lượng thân), cho thức ăn vào vó để cá ăn và kiểm trathức ăn dư thừa, tránh bị ô nhiễm.Nếu nuôi cá chạch đúng kỹ thuật thì sau 4 tháng nuôi có thểtiến hành thu hoạch với kích cỡ 40 - 50 con/kg. Với giá daođộng từ 80.000 - 100.000 đồng/kg, thậm chí là 120.000 -150.000 đồng/kg tùy vào thời vụ.Ở nước ta, ngoài chạch bùn còn có chạch sông (chạch lấu).Chạch lấu thân lớn hơn chạch bùn, sống lưng có hàng gai.Loài chạch lấu cũng đang được nghiên cứu, hoàn thiện quytrình sản xuất giống và nuôi thương phẩm, tương lai có thểnhân rộng nuôi, giảm áp lực khai thác chạch sông tự nhiên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cá chạch nuôi thủy sản các loại thủy sản thức ăn thủy sản thu hoạch thủy sản giống thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
11 trang 57 0 0
-
Ebook Những mẹo lạ chữa bệnh hay: Phần 2
26 trang 50 0 0 -
Kỹ thuật nuôi lươn đồng - Dương Nhựt Long
114 trang 45 0 0 -
Một số cách chế biến thức ăn cho cá
2 trang 34 0 0 -
Xác định tổng diện tích bãi cá cần dọn
2 trang 33 0 0 -
Bảo quản tinh trùng cá basa, cá tra
0 trang 32 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Ngư Nghiệp Thủy Sản - Mè Trắng, Mè Hoa phần 10
7 trang 30 0 0 -
Thông tư số 07/2019/TT-BNNPTNT
15 trang 30 0 0 -
Bài giảng: KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN
31 trang 30 0 0