NUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT, GIAI VÀ ĐĂNG QUẦNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể trãi bạt nylon nếu ao không giữ nước. Thông thường mô hình này được thiết kế theo dạng ao nổi hoặc nửa nổi nữa chìm - Có thể xây tường gạch hoặc dùng lưới, tôn fibro xi măng, phên tre rào chung quanh ao cao 1,0-1,2 mét để tránh ếch nhảy ra ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT, GIAI VÀ ĐĂNG QUẦNGNUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT, GIAI VÀ ĐĂNGQUẦNGI/- NUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT1.1/- Chuẩn bị ao :- Ao diện tích từ 30 - 300 mét vuông (4 x 8m; 5 x10m, 10 x20 m…), ao không quá lớn sẽ khó quản lý. Có thể trãi bạtnylon nếu ao không giữ nước. Thông thường mô hình nàyđược thiết kế theo dạng ao nổi hoặc nửa nổi nữa chìm- Có thể xây tường gạch hoặc dùng lưới, tôn fibro xi măng,phên tre rào chung quanh ao cao 1,0-1,2 mét để tránh ếchnhảy ra ngoài.- Mực nước ao khống chế 20-30 cm, có ống thoát nướctránh chảy tràn. Nên đặt ống cấp và thoát nước riêng biệt ởhai bờ đối diện nhau theo chiều dài của ao.- Tạo giá thể cho ếch lên cạn ở (bè tre, gỗ, tấm nilon…).Nên thả lục bình hay rau muống làm nơi cư trú cho ếch.Diện tích gía thể 50% diện tích ao nuôi. Nếu ao có diện tíchrộng khoảng vài trăm m2 thì xung quanh nên chừa bờ rộngtừ 1,0 – 1,5 m, cao hơn mực nước trong ao khoảng 20cm,trên đó trồng cây che mát để ếch lên ở.1.2/- Mật độ nuôi:Ếch giống nên thả thưa hơn nuôi trong bể xi măng (60-80con /mét vuông là tối ưu trong tháng đầu), nên thả giốngloại lớn (100 – 120 con/kg) và tương đối đồng đều để hạnchế hiện tượng ăn nhau, có thể phân cỡ ương dưỡng trướctrên bể xi măng rồi mới thả xuống ao nuôi.1.3/- Cho ăn - Chăm sóc:- Cho ăn thức ăn viên nỗi hoặc thức ăn tự chế biến, giaiđoạn ếch giống cho ăn 3-4 lần/ngày và 2-3 lần/ngày đối vớiếch lớn (100g trở lên). Thức ăn thả trực tiếp trên gía thểhay trên chỗ cạn cố định trong ao. Lượng thức ăn trongngày cũng giống như nuôi trong bể xi măng và tùy vào sứcăn thực tế của ếch.- Thường xuyên thay nước tránh để nước dơ ếch dễ nhiễmbệnh (2-3 ngày/ 1 lần). Chỉ thay 1/3 lượng nước trong ao.- Định kỳ xử lý nước trong ao bằng CF – 1100, Zeolite,Calci – 100 để ổn định Ph, làm sạch môi trường nước vàđáy ao.- Chú ý kiểm tra, canh phòng thường xuyên các loài địchhại vào ăn ếch (chim, chuột, rắn, mèo, chó, cá dữ…)- Nuôi ếch trong ao đất lớn nhanh và ít tốn công chăm sóchơn nuôi trong bể xi măng, chi phí đầu tư thấp hơn nhưngcó nhược điểm:+ Tỉ lệ sống thấp hơn nuôi trong bể xi măng do khó kiểmsoát được bệnh, địch hại và lựa ếch vượt đàn+ Nếu bờ ao không chắc chắn, bị rò rỉ, ếch đào hang để trúẩn ít ra ăn mồi nên chậm lớn.II/ NUÔI ẾCH TRONG GIAI HAY ĐĂNG QUẦNGThích hợp vùng có ao hồ lớn có thể vừa nuôi ếch kết hợpnuôi cá.2.1/- Nuôi trong giai (vèo):- Giai có kích thước 6 - 50 mét vuông (2x3, 4x5, 5x10m),cao 1 - 1,2 m, làm bằng lưới nylon may kín 5 mặt và phíatrên có nắp đậy để tránh ếch nhảy ra ngoài và đề phòngđịch hại.- Giai treo trong ao sao cho đáy vèo ngập nước ngậpkhoảng 20 – 30 cm.- Tạo giá thể cho ếch lên cạn cư trú (tấm nylon đục lỗ, bètre, lục bình…). Tổng diện tích giá thể chiếm 2/3-3/4 diệntích giai. Có thể đặt những tấm xốp phía mặt dưới của đáyđể giai nổi lên làm nơi cho ếch lên nghỉ ngơi, tắm nắng vàăn mồi.- Mật độ nuôi trong giai tương đương nuôi trong bể ximăng (150 - 200 ếch con trong tháng đầu), đến khi thuhoạch còn khoảng 80 – 100con/mét vuông.- Cho ăn cũng giống như cho ăn trên bể xi măng : rải thẳngvào giai hoặc để trên những miếng nổi (thường áp dụng chothức ăn tự chế biến).- Định kỳ xử lý nước trong ao bằng CF – 1100, Zeolite,Calci – 100 để ổn định pH, làm sạch môi trường nước vàđáy ao.- Chú ý kiểm tra, canh phòng thường xuyên các loài địchhại vào ăn ếch (chuột, rắn, cá dữ…)2.2/- Nuôi trong đăng, quầng:- Đăng quầng có kích thước lớn hơn giai (100-500 métvuông), dùng lưới nylon hay đăng tre bao quanh một phầndiện tích trong ao, bên dưới không có đáy như giai.- Mật độ nuôi trong đăng quần (20 - 40 con/mét vuông)- Thả lục bình, bè tre, nylon nổi để làm nơi ếch lên cạn cưtrú. Diện tích giá thể ¾ diện tích đăng quầng .- Chế độ cho ăn, chăm sóc và quả lý nguồn nước giống nhưnuôi trong giai.KS. Nguyệt Thu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT, GIAI VÀ ĐĂNG QUẦNGNUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT, GIAI VÀ ĐĂNGQUẦNGI/- NUÔI ẾCH TRONG AO ĐẤT1.1/- Chuẩn bị ao :- Ao diện tích từ 30 - 300 mét vuông (4 x 8m; 5 x10m, 10 x20 m…), ao không quá lớn sẽ khó quản lý. Có thể trãi bạtnylon nếu ao không giữ nước. Thông thường mô hình nàyđược thiết kế theo dạng ao nổi hoặc nửa nổi nữa chìm- Có thể xây tường gạch hoặc dùng lưới, tôn fibro xi măng,phên tre rào chung quanh ao cao 1,0-1,2 mét để tránh ếchnhảy ra ngoài.- Mực nước ao khống chế 20-30 cm, có ống thoát nướctránh chảy tràn. Nên đặt ống cấp và thoát nước riêng biệt ởhai bờ đối diện nhau theo chiều dài của ao.- Tạo giá thể cho ếch lên cạn ở (bè tre, gỗ, tấm nilon…).Nên thả lục bình hay rau muống làm nơi cư trú cho ếch.Diện tích gía thể 50% diện tích ao nuôi. Nếu ao có diện tíchrộng khoảng vài trăm m2 thì xung quanh nên chừa bờ rộngtừ 1,0 – 1,5 m, cao hơn mực nước trong ao khoảng 20cm,trên đó trồng cây che mát để ếch lên ở.1.2/- Mật độ nuôi:Ếch giống nên thả thưa hơn nuôi trong bể xi măng (60-80con /mét vuông là tối ưu trong tháng đầu), nên thả giốngloại lớn (100 – 120 con/kg) và tương đối đồng đều để hạnchế hiện tượng ăn nhau, có thể phân cỡ ương dưỡng trướctrên bể xi măng rồi mới thả xuống ao nuôi.1.3/- Cho ăn - Chăm sóc:- Cho ăn thức ăn viên nỗi hoặc thức ăn tự chế biến, giaiđoạn ếch giống cho ăn 3-4 lần/ngày và 2-3 lần/ngày đối vớiếch lớn (100g trở lên). Thức ăn thả trực tiếp trên gía thểhay trên chỗ cạn cố định trong ao. Lượng thức ăn trongngày cũng giống như nuôi trong bể xi măng và tùy vào sứcăn thực tế của ếch.- Thường xuyên thay nước tránh để nước dơ ếch dễ nhiễmbệnh (2-3 ngày/ 1 lần). Chỉ thay 1/3 lượng nước trong ao.- Định kỳ xử lý nước trong ao bằng CF – 1100, Zeolite,Calci – 100 để ổn định Ph, làm sạch môi trường nước vàđáy ao.- Chú ý kiểm tra, canh phòng thường xuyên các loài địchhại vào ăn ếch (chim, chuột, rắn, mèo, chó, cá dữ…)- Nuôi ếch trong ao đất lớn nhanh và ít tốn công chăm sóchơn nuôi trong bể xi măng, chi phí đầu tư thấp hơn nhưngcó nhược điểm:+ Tỉ lệ sống thấp hơn nuôi trong bể xi măng do khó kiểmsoát được bệnh, địch hại và lựa ếch vượt đàn+ Nếu bờ ao không chắc chắn, bị rò rỉ, ếch đào hang để trúẩn ít ra ăn mồi nên chậm lớn.II/ NUÔI ẾCH TRONG GIAI HAY ĐĂNG QUẦNGThích hợp vùng có ao hồ lớn có thể vừa nuôi ếch kết hợpnuôi cá.2.1/- Nuôi trong giai (vèo):- Giai có kích thước 6 - 50 mét vuông (2x3, 4x5, 5x10m),cao 1 - 1,2 m, làm bằng lưới nylon may kín 5 mặt và phíatrên có nắp đậy để tránh ếch nhảy ra ngoài và đề phòngđịch hại.- Giai treo trong ao sao cho đáy vèo ngập nước ngậpkhoảng 20 – 30 cm.- Tạo giá thể cho ếch lên cạn cư trú (tấm nylon đục lỗ, bètre, lục bình…). Tổng diện tích giá thể chiếm 2/3-3/4 diệntích giai. Có thể đặt những tấm xốp phía mặt dưới của đáyđể giai nổi lên làm nơi cho ếch lên nghỉ ngơi, tắm nắng vàăn mồi.- Mật độ nuôi trong giai tương đương nuôi trong bể ximăng (150 - 200 ếch con trong tháng đầu), đến khi thuhoạch còn khoảng 80 – 100con/mét vuông.- Cho ăn cũng giống như cho ăn trên bể xi măng : rải thẳngvào giai hoặc để trên những miếng nổi (thường áp dụng chothức ăn tự chế biến).- Định kỳ xử lý nước trong ao bằng CF – 1100, Zeolite,Calci – 100 để ổn định pH, làm sạch môi trường nước vàđáy ao.- Chú ý kiểm tra, canh phòng thường xuyên các loài địchhại vào ăn ếch (chuột, rắn, cá dữ…)2.2/- Nuôi trong đăng, quầng:- Đăng quầng có kích thước lớn hơn giai (100-500 métvuông), dùng lưới nylon hay đăng tre bao quanh một phầndiện tích trong ao, bên dưới không có đáy như giai.- Mật độ nuôi trong đăng quần (20 - 40 con/mét vuông)- Thả lục bình, bè tre, nylon nổi để làm nơi ếch lên cạn cưtrú. Diện tích giá thể ¾ diện tích đăng quầng .- Chế độ cho ăn, chăm sóc và quả lý nguồn nước giống nhưnuôi trong giai.KS. Nguyệt Thu
Tài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
13 trang 267 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 234 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0