Danh mục tài liệu

Nuôi hàu

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.93 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở giai đoạn ấu trùng hầu sống phù du. Ấu trùng hầu có khả năng bơi lội nhờ hoạt động của vành tiêm mao hay đĩa bơi. Ở giai đoạn trưởng thành hầu sống bám cố định trên các giá thể trong suốt đời sống của chúng. Thức ăn của ấu trùng: vi khuẩn, sinh vật nhỏ, tảo silic (Criptomonas, Platymonas, Monax), trùng roi (10 micro m hoặc nhỏ hơn). Ấu trùnc ó thể sử dụng vật chất hoà tan trong nứơc và những hạt vật chất hữu cơ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi hàuNuôi hàuỞ giai đoạn ấu trùng hầu sống phù du. Ấu trùng hầu có khảnăng bơi lội nhờ hoạt động của vành tiêm mao hay đĩa bơi. Ởgiai đoạn trưởng thành hầu sống bám cố định trên các giá thểtrong suốt đời sống của chúng.Thức ăn của ấu trùng: vi khuẩn, sinh vật nhỏ, tảo silic(Criptomonas, Platymonas, Monax), trùng roi (10 micro mhoặc nhỏ hơn). Ấu trùnc ó thể sử dụng vật chất hoà tan trongnứơc và những hạt vật chất hữu cơ.Thức ăn của hầu trưởng thành: thực vật phù du, mùn bã hữucơ, tảo: Melosira, Coscinodiscus, Cyclotella, Skeletonema,Navicula, Nitzschia, Thalassiothrix, Thalassionema...Bặt mồi thụ động theo hình thức lọc trogn quá trình hô hấpnhờ cấu tạo đoặc biệt của mang. Khi hô hấp, nước có mangthức ăn đi qua bề mặt mang, các hạt thức ăn sẽ dính vào tiêmmao trên bề mặt mang nhờ vào dịch nhờn được tiết ra từ tiêmmao. Hạt thức ăn kích thước thích hợp (nhỏ) sẽ bị dính vàocác dịch nhờn và bị tiêm mao cuốn thành viên sau đó chuyểndần về phíc miệng. Các hạt thức ăn quá lớn tiêm mao khônggiữ được sẽ bị dòng nứơc cuốn khỏi bề mặt mang, tập trung ởmép màng áo và bị màng áo đẩy ra ngoài.Như vậy quá trình chọn lọc được thực hiện 4 lần: trên bề mặtmang, trên mương vận chuyển, trên xúc biện, trên mang nangchọc lọc thức ăn. Sau đó thức ăn đựơc đưa vào dạ dày để tiêuhoá nhờ các men Amylase, Lactase, Glycogenase, Lipase,Maltase, Protease. Hạt thức ăn không thích hợp được đểythẳng xuống ruột và ra ngoài qua hậu môn.Cường độ bắt mồi phụ thuộc: thủy triều, lượng thức ăn và cácyếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn...Khi triều lên, cường độ bắt mồi tăng; triều xuống cường độbắt mồi giảm.Trong môi trường có nhiều thức ăn thì cường độ bắt mồithấp; ít thức ăn thì cường độ bắt mồi cao.Khi yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ mặn...trong khoảng thíchhợp thì cường độ bắt mồi cao; khi không thích hợp thì cườngđộ bắt mồi thấp.Kỹ thuật nuôiChọn bãi nuôi Độ sâu, đặc điểm nền đáy Các yếu tố môi trường trong khoảng thích hợp, đặc biệtlà nồng độ muối, độ trong, không bị nhiễm bẩn. Không cónguồn nứơc ngọt đổ ra trực tiếp Dòng chảy và độ cao của thủy triều Nguồn nước có đầy đủ thức ăn Định hại ít sóng gió, ít tàu bè qua lại; giao thông thuận lợiNguồn giống Giống tự nhiên Giống nhân tạoGiá thể:Ấu trùng hàu bám vào các loại giá thể khác nhau: vỏ nhuyễnthể, đá, cọc... Khi không có giá thể cứng chúng có thể bámvào rong biển. Giá thể thích hợp là giá thể có chứa canxi (vỏnhuyễn thể, đá vôi...)Có thể dùng dây thừng, tre, ống nhựa, gỗ, sọ dừa... làm giáthể.Giá thể có thể dùng để nuôi treo (bè, giàn) thì thường lớn vàphải bền hơn giá thể dùng nuôi đáy.Yêu cầu về giá thể: Rẻ, có số lượng lớn Rắn, hơi nhám, bề mặt sạch (màu sắc khôgn quan trọng Trọng lượng riêng thích hợp, không quá nặng khi treo,nhưng phải vừa đủ để không bị nổi. Dễ vận chuyển Diện tích bề mặt lớn Dòng nước chảy được qua toàn bộ bề mặt, đường kínhđủ lớn cho sự sinh trưởng từ ấu trùng đến cỡ thu hoạch Thích hợp cho cả nuôi treo hoặc nuôi đáy. Ít tích tụ bùn trên bề mặt Giá thể nuôi đáy phải dễ dàng phân huỷ sau 1 thời giannuôiPhương pháp nuôi: Nuôi đáy: Giá thể thường là đá, sỏi, vỏ nhuyễn thể. Giáthể được rải xuống nền đáy ở vùng triền hay dưới triều. Ápdụng ở những nơi có nền đáy cứng, ít phù sa hay bã xác hữucơ. Nuôi cọc: Giá thể là cọc tre, gỗ, bê tông. Áp dụng ởnhững nơi có nền đáy mềm, nhiều phú sa và xác bã hữu cơ. Nuôi giàn: Giá thể là các khay, que, chuỗi làm từ vỏnhuyễn thể, gỗ, gáo dừa... Áp dụng cho nơi có nhiều phù sa,xác bã hữu cơ, phiêu sinh vật địch hại sống đáy (sao biển,ốc...) Nuôi bè: Bè là một khung bằng gỗ, tre, dây thừng kếtnối với nhau và được làm nổi bằng phao. Bè được giữ cốđịnh nhờ dây neo ở 4 góc. Các chuỗi giá thể được treo trênkhung bè, giá thể trogn nuôi nè cũng giống giá thể trong nuôigiànTham khảo GT nuôi hầu - ĐHCTNuôi hàu thương phẩmHàu là động vật thân mềm hai mảnh vỏ, với hàng trăm loàikhác nhau hiện đang được nuôi rộng rãi trên thế giới. Ở ViệtNam, hàu được nuôi ở các cửa sông, có kích thước lớn, phânbố rộng, và cũng được nuôi khá phổ biến.Nuôi vỗ đàn bố mẹ- Chọn những cá thể lớn, kích thước từ 15-20cm, khối lượngthân từ 800-1.500g, vỏ không bị dập vỡ để nuôi tạo đàn bốmẹ. Nuôi treo trong đầm, nơi có độ mặn tương đối ổn định từ15-20‰ và giàu thức ăn.- Trước khi cho đẻ, hàu bố mẹ được nuôi vỗ từ 5-10 ngàytrong bể xi-măng, ít thay nước (20% thể tích bể/ngày), thứcăn là các loại vi tảo.Cho đẻ và ương ấu trùngKích thích hàu đẻ bằng cách thay đổi nhiệt độ nước của môitrường nuôi từ 3- 40C để gây sốc kích thích hàu đẻ trứng,phóng tinh. Tỷ lệ đực cái là 4:6. Trứng thụ tinh ngay sau khiđẻ và được lọc qua lưới với kích thước mắt lưới 40mm vàchuyển sang bể ương ấp.- Mật độ ương ban đầu là 20-25 tế bào/ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: