NUÔI TẢO QUY MÔ LỚN THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.12 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số loài tảo từ lâu đã được con người sử dụng như một dạng thực phẩm. Ngày nay việc nghiên cứu và ứng dụng tảo đã được phát triển trong nhiều lĩnh vực: y-dược học, nông nghiệp môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI TẢO QUY MÔ LỚN THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝNuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lý Vũ Thành Lâm Nuôi tảo quy mô lớn Thiết kế và quản lý (Larger-Scale Culture of Microalgae – Design and Management) Hà nội, 20/11/2006Vũ Thành Lâm, Mail: lamvt@vnu.edu.vn at website: www.thuviencongdong.net 1Nuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lýMột số loài Tảo từ lâu đã được con người sử dụng như một dạng thực phẩm. Ngày nayviệc nghiên cứu và ứng dụng tảo đã được phát triển trong nhiều lĩnh vực: Y-dược học,nông nghiệp, môi trường…Nuôi tảo quy mô lớn trong hệ thống bể nuôi ngoài trời nhằmthương mại hoá sản phẩm đã và đang phát triển mạnh trên toàn thế giới.Việt Nam có một bờ biển trải dài cùng hệ thống kênh rạch, ao hồ rất lớn kết hợp vớiđiều kiện khí hậu nóng ẩm gió mùa, nắng nhiều thuận lợi cho rất nhiều loài tảo pháttriển.Cùng với sự trợ giúp của: Tiến sỹ Lê Tiến Dũng (Letiendzung@yahoo.com), Giáo sưTiến sỹ khoa học Dương Đức Tiến (Tiendd@vnu.edu.vn) và các kiến thức thu thậpđược từ các nguồn thông tin khác nhau: tôi mạnh dạn viết bài “nuôi vi tảo quy mô lớn- thiết kế và quản lý” nhằm cung cấp các thông tin liên quan đến hệ thống nuôi tảo đãđược áp dụng thành công tại các nước trên thế giới và vận dụng vào điều kiện cụ thểcủa Việt Nam.Mục Lục1. Giới thiệu (Introduce)2. Thiết kế hệ thống (System Design)2.1. Thiết kế bể nuôi (Pond Design)2.2. Hệ thống khuấy-xục khí (Paddle-wheels and Aerator Systems)3. Giống tảo (Algal strain)3.1. Chọn giống (Strain selection)3.2. Giữ và nhân giống (Maintaining - Algal cultures)4. Môi trường nuôi tảo (Culture medium)4.1.Môi trường nhân giống tảo trong phòng thí nghiệm (Culture medium in Laboratory)4.2. Môi trường nuôi tảo quy mô lớn (Culture medium in outdoor pond)5. Vận hành và Quản lý (Control and Management)6. Thu hoạch và làm khô (Harvesting and Drying)6.1. Phương pháp thu hoạch (Harvesting methods)6.2. Phương pháp làm khô (Drying methods)Vũ Thành Lâm, Mail: lamvt@vnu.edu.vn at website: www.thuviencongdong.net 2Nuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lý7. Kết luận (Conclusions)8. Tài liệu tham khảo (References) 1. Giới thiệu Tảo được xếp vào nhóm thực vật bậc thấp, chúng sử dụng các chất vô cơ và nănglượng ánh sáng để tổng hợp nên vật chất sống - chúng là nguồn sinh khối sơ cấp rất lớntrong hệ sinh thái. Tảo sinh trưởng nhanh, tạo sinh khối lớn và dễ thích nghi với cácđiều kiện môi trường. Một số loài tảo có giá trị dinh dưỡng cao (giàu Protêin, axít aminkhông thay thế và các khoáng chất khác) như: Spirulina (Arthrospira), Dunaliella,Chlorella, Haematococcus, Scenedesmus, Nannochloropsis, Porphyridium. Sinh khốicủa chúng được sử dụng như một dạng thực phẩm bổ dưỡng, điều trị một số bệnh chocon người, sử dụng trong y-dược và chăm sóc sắc đẹp. Một lượng lớn sinh khối củachúng được sử dụng làm thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc giacầm.Ngoài ra chúng còn được ứng dụng trong khoa học môi trường cho xử lý ô nhiễmvà nhiều ứng dụng đang được khám phá.Việc nuôi trồng thu sinh khối lớn của tảo đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thếgiới. Ở Việt Nam, công nghệ này đã được Nguyễn Hữu Thước ứng dụng nuôi tảoSpirulina tại Vĩnh Hảo từ năm 1979. Tuy nhiên, chỉ một vài năm gần đây việc nuôi tảomới trở nên phát triển. Năm 1982, Giáo sư Tiến sỹ khoa học Dương Đức Tiến và cộngsự của ông đã thành lập phòng thí nghiệm sưu tầm và lưu giữ giống tảo đồng thời ứngdụng nuôi tảo quy mô lớn tại nhiều cơ sở: Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Ninh Thuận,Bình Thuận, Gia Lâm- Hà Nội đạt được nhiều kết quả khả quan.Nuôi tảo quy mô lớn trong hệ thống hở (mở) ngoài trời (Culturing algae in outdoorpond) có ưu điểm là giá rẻ và tính thương mại cao cho sản phẩm. Chính vì vậy việc hiểubiết về kỹ thuật này càng mang tính bức thiết. 2. Thiết kế hệ thống Thiết kế hệ thống mở nuôi tảo ngoài trời cần chú ý về địa điểm, nguồn nước và khí hậu trong vùng. Ngoài ra cần chú ý đến các nhân tố cơ bản sau:Vũ Thành Lâm, Mail: lamvt@vnu.edu.vn at website: www.thuviencongdong.net 3Nuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lý - Giá cả của vật liệu xây dựng kiến trúc - Không khí sạch, nhiệt độ thích hợp và ánh sáng hợp lý - Chi phí cho đầu tư về quỹ đất sử dụng 2.1.Thiết kế bể nuôi tảoBể nuôi tảo cần thiết kế phù hợp cho từng đối tượng nuôi. - Dạng hồ (hay bể-tank) kết hợp với hệ thống xục khí thường được sự dụng nuôi các loài tảo sử dụng làm thức ăn cho thuỷ sản như: Nannochloropsis, Isochrysis, Chaetoceros, Thalasirosira. Bể được xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thường (gạch và ximang) hay composite với lớp trong cùng được làm nhẵn. Bể hình vuông có góc tròn, thể tích thông thường từ 2-10 mét khối (M3), độ sâu từ 0,5-1met (M), diện tích bề mặt rộng để thu nhiều ánh sáng. Không khí được xục với bơm và quả đá bọt. Ưu điểm của bể là dễ dàng xục khí và cho phép thu nhận được nhiều ánh sáng. - Bể hình tròn thường được sử dụng để nuôi tảo Chlorella, Scenedesmus là hệ thống được thiết kế dựa trên hệ thống bể xử lý nước thải có cánh khuấy trộn. Bế được xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thường (gạch và ximang) hay composite với lớp trong cùng được làm nhẵn. Bể được thiết kế thường có thể tích khoảng 300.000 mét khối (M3), độ sâu mực nước khoảng 20-40 centimet (cm) - Bể hình chữ nhật góc được vê tròn kết hợp với hệ thống cánh khuấy (Paddle- wheel) thường được sử dụng rộng rãi trong nuôi tảo Spirulina, Dunaliela, Haematococcus. Bể rất lớn về diện tích, thể tích có thể lên tới 1ha X 0,3 mét khối (M3), thậm chí đến 200haX 0,3 mét khối (M3), độ sâu mực nước từ 20-30 centimet (cm). Bế được xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thường (gạch và ximang). Bể có xây một bức tường ngăn hụt ở giữa tạo dòng chảy lưu thông khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI TẢO QUY MÔ LỚN THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝNuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lý Vũ Thành Lâm Nuôi tảo quy mô lớn Thiết kế và quản lý (Larger-Scale Culture of Microalgae – Design and Management) Hà nội, 20/11/2006Vũ Thành Lâm, Mail: lamvt@vnu.edu.vn at website: www.thuviencongdong.net 1Nuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lýMột số loài Tảo từ lâu đã được con người sử dụng như một dạng thực phẩm. Ngày nayviệc nghiên cứu và ứng dụng tảo đã được phát triển trong nhiều lĩnh vực: Y-dược học,nông nghiệp, môi trường…Nuôi tảo quy mô lớn trong hệ thống bể nuôi ngoài trời nhằmthương mại hoá sản phẩm đã và đang phát triển mạnh trên toàn thế giới.Việt Nam có một bờ biển trải dài cùng hệ thống kênh rạch, ao hồ rất lớn kết hợp vớiđiều kiện khí hậu nóng ẩm gió mùa, nắng nhiều thuận lợi cho rất nhiều loài tảo pháttriển.Cùng với sự trợ giúp của: Tiến sỹ Lê Tiến Dũng (Letiendzung@yahoo.com), Giáo sưTiến sỹ khoa học Dương Đức Tiến (Tiendd@vnu.edu.vn) và các kiến thức thu thậpđược từ các nguồn thông tin khác nhau: tôi mạnh dạn viết bài “nuôi vi tảo quy mô lớn- thiết kế và quản lý” nhằm cung cấp các thông tin liên quan đến hệ thống nuôi tảo đãđược áp dụng thành công tại các nước trên thế giới và vận dụng vào điều kiện cụ thểcủa Việt Nam.Mục Lục1. Giới thiệu (Introduce)2. Thiết kế hệ thống (System Design)2.1. Thiết kế bể nuôi (Pond Design)2.2. Hệ thống khuấy-xục khí (Paddle-wheels and Aerator Systems)3. Giống tảo (Algal strain)3.1. Chọn giống (Strain selection)3.2. Giữ và nhân giống (Maintaining - Algal cultures)4. Môi trường nuôi tảo (Culture medium)4.1.Môi trường nhân giống tảo trong phòng thí nghiệm (Culture medium in Laboratory)4.2. Môi trường nuôi tảo quy mô lớn (Culture medium in outdoor pond)5. Vận hành và Quản lý (Control and Management)6. Thu hoạch và làm khô (Harvesting and Drying)6.1. Phương pháp thu hoạch (Harvesting methods)6.2. Phương pháp làm khô (Drying methods)Vũ Thành Lâm, Mail: lamvt@vnu.edu.vn at website: www.thuviencongdong.net 2Nuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lý7. Kết luận (Conclusions)8. Tài liệu tham khảo (References) 1. Giới thiệu Tảo được xếp vào nhóm thực vật bậc thấp, chúng sử dụng các chất vô cơ và nănglượng ánh sáng để tổng hợp nên vật chất sống - chúng là nguồn sinh khối sơ cấp rất lớntrong hệ sinh thái. Tảo sinh trưởng nhanh, tạo sinh khối lớn và dễ thích nghi với cácđiều kiện môi trường. Một số loài tảo có giá trị dinh dưỡng cao (giàu Protêin, axít aminkhông thay thế và các khoáng chất khác) như: Spirulina (Arthrospira), Dunaliella,Chlorella, Haematococcus, Scenedesmus, Nannochloropsis, Porphyridium. Sinh khốicủa chúng được sử dụng như một dạng thực phẩm bổ dưỡng, điều trị một số bệnh chocon người, sử dụng trong y-dược và chăm sóc sắc đẹp. Một lượng lớn sinh khối củachúng được sử dụng làm thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc giacầm.Ngoài ra chúng còn được ứng dụng trong khoa học môi trường cho xử lý ô nhiễmvà nhiều ứng dụng đang được khám phá.Việc nuôi trồng thu sinh khối lớn của tảo đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thếgiới. Ở Việt Nam, công nghệ này đã được Nguyễn Hữu Thước ứng dụng nuôi tảoSpirulina tại Vĩnh Hảo từ năm 1979. Tuy nhiên, chỉ một vài năm gần đây việc nuôi tảomới trở nên phát triển. Năm 1982, Giáo sư Tiến sỹ khoa học Dương Đức Tiến và cộngsự của ông đã thành lập phòng thí nghiệm sưu tầm và lưu giữ giống tảo đồng thời ứngdụng nuôi tảo quy mô lớn tại nhiều cơ sở: Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Ninh Thuận,Bình Thuận, Gia Lâm- Hà Nội đạt được nhiều kết quả khả quan.Nuôi tảo quy mô lớn trong hệ thống hở (mở) ngoài trời (Culturing algae in outdoorpond) có ưu điểm là giá rẻ và tính thương mại cao cho sản phẩm. Chính vì vậy việc hiểubiết về kỹ thuật này càng mang tính bức thiết. 2. Thiết kế hệ thống Thiết kế hệ thống mở nuôi tảo ngoài trời cần chú ý về địa điểm, nguồn nước và khí hậu trong vùng. Ngoài ra cần chú ý đến các nhân tố cơ bản sau:Vũ Thành Lâm, Mail: lamvt@vnu.edu.vn at website: www.thuviencongdong.net 3Nuôi tảo quy mô lớn - Thiết kế và quản lý - Giá cả của vật liệu xây dựng kiến trúc - Không khí sạch, nhiệt độ thích hợp và ánh sáng hợp lý - Chi phí cho đầu tư về quỹ đất sử dụng 2.1.Thiết kế bể nuôi tảoBể nuôi tảo cần thiết kế phù hợp cho từng đối tượng nuôi. - Dạng hồ (hay bể-tank) kết hợp với hệ thống xục khí thường được sự dụng nuôi các loài tảo sử dụng làm thức ăn cho thuỷ sản như: Nannochloropsis, Isochrysis, Chaetoceros, Thalasirosira. Bể được xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thường (gạch và ximang) hay composite với lớp trong cùng được làm nhẵn. Bể hình vuông có góc tròn, thể tích thông thường từ 2-10 mét khối (M3), độ sâu từ 0,5-1met (M), diện tích bề mặt rộng để thu nhiều ánh sáng. Không khí được xục với bơm và quả đá bọt. Ưu điểm của bể là dễ dàng xục khí và cho phép thu nhận được nhiều ánh sáng. - Bể hình tròn thường được sử dụng để nuôi tảo Chlorella, Scenedesmus là hệ thống được thiết kế dựa trên hệ thống bể xử lý nước thải có cánh khuấy trộn. Bế được xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thường (gạch và ximang) hay composite với lớp trong cùng được làm nhẵn. Bể được thiết kế thường có thể tích khoảng 300.000 mét khối (M3), độ sâu mực nước khoảng 20-40 centimet (cm) - Bể hình chữ nhật góc được vê tròn kết hợp với hệ thống cánh khuấy (Paddle- wheel) thường được sử dụng rộng rãi trong nuôi tảo Spirulina, Dunaliela, Haematococcus. Bể rất lớn về diện tích, thể tích có thể lên tới 1ha X 0,3 mét khối (M3), thậm chí đến 200haX 0,3 mét khối (M3), độ sâu mực nước từ 20-30 centimet (cm). Bế được xây dựng bằng vật liệu xây dựng thông thường (gạch và ximang). Bể có xây một bức tường ngăn hụt ở giữa tạo dòng chảy lưu thông khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình thủy sản dự án nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá biển nuôi trồng thủy sản sản xuất giống cá biển nuôi cá chẽm nuôi cá mú nuôi cá giòTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 234 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 170 0 0