Trĩ đỏ khoang cổ là loài chim thuộc họ trĩ ở nước ta. Nhưng vấn nạn săn bắt, chặt phá rừng tràn lan, khiến số lượng trong tự nhiên của chúng bị suy giảm nghiêm trọng. Mới đây, Bộ môn Động vật quý hiếm và Đa dạng sinh học (Viện Chăn nuôi)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trĩ đỏ khoang cổ công nghiệp Nuôi trĩ đỏ khoang cổ công nghiệpTrĩ đỏ khoang cổ là loài chim thuộc họ trĩ ở nước ta. Nhưng vấn nạn săn bắt, chặtphá rừng tràn lan, khiến số lượng trong tự nhiên của chúng bị suy giảm nghiêmtrọng. Mới đây, Bộ môn Động vật quý hiếm và Đa dạng sinh học (Viện Chăn nuôi)đã bảo tồn và nhân giống thành công loài chim trĩ với số lượng lớn đủ điều kiệnchuyển giao công nghệ nuôi theo quy mô công nghiệp.Nuôi trĩ giá trị kinh tế caoTheo anh Hoàng Thanh Hải – PGĐ Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi,Chủ nhiệm Đề tài “Phát triển nguồn gen chim trĩ đỏ khoang cổ”, trĩ hiện được nuôiphổ biến ở hầu khắp các vùng miền nước ta quy mô hộ gia đình. Nhận thấy loài vậtnuôi tiềm năng này có thể phát triển với quy mô trang trại nên năm 2008 Trungtâm bắt tay vào nghiên cứu phát triển nguồn gen trĩ đỏ phục vụ người chăn nuôi.Ban đầu nuôi thử nghiệm 4 trĩ trống và 8 trĩ mái, sau một năm Trung tâm nhângiống thành công lứa trĩ đầu tiên với số lượng 16 mái 8 trống. Đến năm 2010, sốlượng đàn trĩ sinh sản được nuôi tại trung tâm tăng lên 300 mái và 80 trống đủcung cấp giống cho thị trường trong nước.Anh Hải cho biết, chim trĩ có sức kháng chịu dịch bệnh tốt hơn rất nhiều so với cácloại gia cầm, thủy cầm truyền thống, thịt trĩ ngọt mềm lại thơm ngon nên được cácnhà hàng, khách sạn rất chuộng. Hiện ngoài thị trường, trĩ đỏ khoang cổ giá trị kinhtế khá cao, một đôi trĩ trưởng thành làm cảnh có giá lên tới một vài triệu đồng.Hiện trĩ thương phẩm cung cấp trên thịt trường có giá khoảng từ 300.000 –350.000 đồng/kg, cao hơn gà từ 4 – 5 lần. Anh Hải nhận định, nếu mô hình nuôi trĩphát triển rộng khắp cả nước với quy mô lớn, người tiêu dùng hoàn toàn có thểdùng thịt loài chim này làm thức ăn hàng ngày thay thế món thịt gà truyền thống.Qua bốn năm nghiên cứu, Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi nhận thấy,tuổi thọ của chim trĩ dao động trong khoảng 3 – 4 năm, khối lượng khi trưởngthành con trống đạt 1,3 – 1,5 kg; con mái đạt 1,1 – 1,3 kg. Từ lúc bóc trứng đến khitrĩ mái đẻ thời gian là 28 tuần đối với mùa hè và 32 tuần đối với mùa đông. Bìnhquân một chim trĩ mái đẻ được từ 85 – 95 trứng/năm, tỉ lệ có phôi đạt trên 90% vàtỷ lệ nở/tổng trứng ấp đạt 70- 80%, cao hơn rất nhiều so với trĩ ở một số nước khácnhư, Úc, Trung Quốc… chỉ đạt 50 – 60 quả/năm. Như vậy, có thể bước đầu đánhgiá môi trường khí hậu, tự nhiên ở Việt Nam rất thích hợp với loài trĩ đỏ khoangcổ.Kỹ thuật nuôiVề cách thức, kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏ khoang cổ, PGĐ Trung tâm Thực nghiệmvà Bảo tồn vật nuôi, Hoàng Thanh Hải nhấn mạnh: Quy trình nuôi chim trĩ đỏ đơngiản không khác biệt so với nuôi gà, chỉ cần lưu ý một số quy định sau:Nuôi chim trĩ đỏ khoang cổ từ 0 – 18 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống chỉ đạt 70 – 75%,khó khăn nhất là giai đoạn từ 0 – 4 tuần tuổi, thời gian này chim non mới nở nênrất yếu và dễ bị chết. Do đó, chuồng nuôi trĩ cần nhiệt độ cao hơn chuồng gà, khôthoáng, sạch sẽ, kiêng kị ẩm ướt đề phòng dịch bệnh. Thực tế cho thấy, người dâncó thể dùng bào cưa, vỏ trấu khô và cát để làm đệm lót chuồng nuôi.Giai đoạn tiếp theo từ 9 – 12 tuần tuổi, chim trĩ bắt đầu thay lông nên có thể phânbiệt con trống con mái (chim trống lông màu đỏ hung có khoang trắng ở cổ, chimmái lông màu xám mốc). Giai đoạn này chim trĩ hay mổ nhau nên người dân cầncắt mỏ cho chim tương tự như cắt mỏ cho gà con. Hiện ngoài thị trường đã có máycắt mỏ gà bằng nhiệt, bà con có thể dùng để cắt mỏ cho chim trĩ. Đến 16 – 18 tuầntuổi, chim mái đạt khối lượng 1 – 1,2 kg/con, chim trống đạt 1,3 – 1,5 kg/con, đâylà lúc chim trĩ đỏ khoang cổ đã trưởng thành có thể đem giết thịt, xuất bán.Thành phần thức ăn của chim trĩ tương tự như thức ăn của gà là ngũ cốc và cámđậm đặc. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng giai đoạn chim trĩ 0 – 4 tuần tuổi cần nhucầu prôtêin 23%, sau đó giảm dần, từ 10 ngày tuổi trở lên phải cho ăn thêm rauxanh. Nhiệt độ chuồng nuôi, ánh sáng cần cao hơn gà. Nếu chim trĩ không maymắc một số bệnh phổ biến ở gà, người dân cần lưu ý trĩ rất mẫn cảm với khángsinh nên chỉ dùng một liều lượng thấp hơn so với gà cùng ngày tuổi. Tốt nhất, nênhỏi bác sĩ thú y đã nghiên cứu về chim trĩ ở Viện Chăn nuôi, Cục Thú y… để đượchướng dẫn.Bản tính của chim trĩ là đi bộ và bay, vì vậy dù được thuần hóa song vẫn bay rất tốtnên người chăn nuôi cần rào chắn chuồng cẩn thận đề phòng chim bay mất. Một ôchuồng nuôi trĩ không quá 50 con, đến giai đoạn sinh sản nuôi tốt nhất là 1 contrống với 3 – 5 con mái hoặc 3 trống với 12 – 15 mái. Không nên nuôi với số lượnglớn vì trong đàn nhiều con trống sẽ xảy ra trường hợp đấu tranh sinh tồn, tranhgiành đực cái dẫn đến mổ, đá nhau.Về khả năng sinh sản, chim trĩ đỏ khoang cổ nuôi tới 28 – 32 tuần tuổi sẽ bắt đầuđẻ trứng, bình quân một chim mái đẻ được từ 85 – 95 trứng/năm, cá biệt có con đẻtới 200 trứng/năm. Thời gian ấp để trứng trĩ nở là 24 ngày, nhiệt độ ấp cao hơn gàmột chút, khoảng 37,8 – 38 độ C, tỉ lệ nở sẽ ...
Nuôi trĩ đỏ khoang cổ công nghiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức nhà nông nông lâm ngư chăn nuôi trồng trọt nuôi chim Trĩ Đỏ kỹ khuật nuôi chim phương pháp nuôi chim trĩ đỏTài liệu có liên quan:
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 47 0 0 -
Một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản.
4 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Kỹ thuật nuôi lươn thương phẩm
5 trang 29 0 0 -
Đặc điểm sinh học cá Bống Tượng
2 trang 28 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi Dê và Thỏ - Chương 6
10 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0