NUÔI VỖ CÁ TRA, CÁ BASA BỐ MẸ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.16 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tra và ba sa là hai loài cá da trơn thuộc họ cá tra (Pangasidae), có giá trị kinh tế, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta và một số nước Đông Nam á và là những loài nuôi quan trọng của khu vực này. Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mêkông, có mặt ở các nước Lào, Việt vođược ở vùng nước hơi lợ (độ mặn 1‰), chịu đựng được nước phèn với pH ≥ 4. Cá tra có tính ăn tạp, thiên về ăn thức ăn động vật và dễ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI VỖ CÁ TRA, CÁ BASA BỐ MẸ NUÔI VỖ CÁ TRA, CÁ BASA BỐ MẸCá tra và ba sa là hai loài cá da trơn thuộc họ cá tra (Pangasidae), có giátrị kinh tế, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta và mộtsố nước Đông Nam á và là những loài nuôi quan trọng của khu vực này.Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mêkông, có mặt ở các nước Lào, Việtvođược ở vùng nước hơi lợ (độ mặn 1‰), chịu đựng được nước phènvới pH ≥ 4. Cá tra có tính ăn tạp, thiên về ăn thức ăn động vật và dễchuyển đổi loại thức ăn. Nuôi trong ao, tốc độ tăng trưởng đạt 1- 1,5kg/con/năm.Cá tra đực thành thục ở tuổi thứ 2 và cá cái ở tuổi thứ 3. Trong tự nhiên,mùa vụ thành thục của cá bắt đầu từ tháng 5- 6 (dương lịch). Trong sinhsản nhân tạo, ta có thể nuôi vỗ cho cá thành thục sớm và cho đẻ sớm hơntrong tự nhiên. Hệ số thành thục của cá đực 1-3%, ở cá cái có thể đạt tới20%.Cá ba sa cũng sống ở nước ngọt, phân bố ở Thái Lan, Indonêxia,Campuchia và Việt Nam. Cá ba sa khác với cá tra là không có cơ quanhô hấp phụ và ngưỡng oxy cao hơn cá tra, nên chịu đựng kém ở môitrường nước tù bẩn, nơi hàm lượng oxy hòa tan thấp. Cá có tính ăn tạp,thiên về thức ăn động vật, nhưng không háu ăn và ít tranh mồi ăn hơn cátra. Cá thành thục ở 3 - 4tuổi. Nuôi trong tự nhiên, cá cũng di cư sinhsản, hệ số thành thục của cá nuôi vỗ trong ao và bè đạt 4,03- 6,2%, sứcsinh sản đạt tới 67.000 trứng ( đối với cá có trọng lượng 7 kg)Đồng bằng Nam Bộ có truyền thống nuôi cá tra và cá ba sa, phổ biếntrong ao và bè. Hiện nay, phương thức nuôi thâm canh cho năng suất rấtcao, nuôi trong ao đạt tới 300 tấn/ ha, trong đăng quầng tới 500 tấn/ha,trong bè đạt 100- 150kg/ m3 bè nuôi. Cá tra và ba sa đã trở thành đốitượng xuất khẩu quan trọng thời gian qua.Những năm trước đây, ở nước ta nguồn cá tra và cá ba sa giống chủ yếuđược vớt tự nhiên trên sông Tiền. Hiện nay, chúng ta đã hoàn toàn chủđộng trong việc sinh sản nhân tạo và sản xuất giống hai loài cá này vàcung cấp đủ giống cho người nuôi.I- Điều kiện nuôi vỗ cá bố mẹ1 - Nuôi vỗ cá bố mẹ trong aoAo nuôi vỗ cá tra có diện tích ít nhất 500 m2, còn ao nuôi vỗ cá ba sa bốmẹ nên có diện tích 1.000 m2 trở lên, độ sâu mức nước từ 1,5 -3 m.Nhiệt độ nước ao thích hợp từ 26- 300C, pH thích hợp từ 7- 8, hàmlượng oxy hòa tan từ 2mg/l trở lên.Nhìn chung ao càng rộng, thoáng càng tốt. Ao rộng sẽ giữ được ổn địnhcác yếu tố môi trường, dễ dàng tạo sự đối lưu giữa các tầng nước, điềuhòa lượng khí ôxy hòa tan trong nước.Ao phải gần nguồn nước cấp, nước sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thảisinh hoạt hay nước thải công nghiệp, không nhiễm phèn, mặn hoặc chứacác kim loại nặng.Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ, đỉnh bờ phải cao hơn mực nước caonhất trong ao là 0,5m. Ao phải có cống cấp và thoát nước. Đáy ao bằngphẳng và hơi nghiêng về phía cống thoát. Nên giữ mặt ao thoáng đãng,không để tán cây lớn che khuất mặt ao.Ao nên ở vị trí thuận lợi về giao thông để thuận tiện đi lại và vận chuyểnvật tư, sản phẩm. Phải có điện ổn định để phục vụ cho hoạt động sảnxuất.2- Nuôi vỗ cá bố mẹ trong bèCá tra và ba sa bố mẹ cũng được nuôi vỗ trong bè, thực tế cho thấy, nuôivỗ cá bố mẹ trong bè thì tỷ lệ thành thục cũng như chất lượng sản phẩmsinh dục của cá bố mẹ đều rất tốt.Bè có dạng khối hình hộp chữ nhật, 4 mặt xung quanh (gồm 2 bên hôngbè, 2 đầu bè trước và sau), đáy bè và mặt (sàn) bè. Sàn bè đóng ván vàchừa 2- 3 cửa có thể nâng hạ được để cho cá ăn hoặc kiểm tra cá. Trênsàn thường làm nhà để ở, sinh hoạt và nhà kho. Cỡ bè phổ biến là 6 x4m, sâu 3m hoặc 8m x 5m, sâu 3m, hoặc có thay đổi chút ít kích thướcchiều ngang và chiều dọc tùy yêu cầu của từng chủ bè. Xung quanh bè,phần ngập nước đóng ván kín có chừa khoảng 1/3 diện tích để lắp lướicho nước lưu thông qua bè. Phao có tác dụng nâng nổi bè và giữ chomực nước trong bè luôn ổn định. Phao có thể làm bằng thùng phuy,thùng nhựa, tre, ống PVC. Bè được cố định bằng neo ở 4 góc, dây neobuộc vào trụ neo ở đáy hoặc bằng mỏ neo.Bè truyền thống được đóng bằng gỗ chịu nước như sao, cà chích, vênvên, sến... Hiện nay, có một số nơi đóng bè bằng composite hoặc khungsắt ghép lưới inox. Bè được đặt nơi không ảnh hưởng đến giao thôngtrên sông, không bị bồi lắng, không có dòng xoáy ngầm, có dòng nướcchảy thẳng, tốc độ nước tương đối ổn định. Nguồn nước sạch, không bịảnh hưởng trực tiếp nước phèn, mặn, không bị ô nhiễm từ các nguồnnước thải sinh hoạt và công nghiệp, xa bến phà, xa nơi có xăng dầu, nơinước đổ ra từ các vùng nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.3- Công tác chuẩn bị ao, bè nuôi vỗ cá bố mẹTrước khi thả cá bố mẹ để nuôi vỗ nhất thiết phải cải tạo và vệ sinh lạiao. Nếu là ao cũ thì tát cạn, bắt hết cá tạp, cá dữ, vét bớt bùn đáy, chỉ đểmột lớp bùn mỏng 20 cm. Dọn sạch cỏ mái và bờ ao, lấp hết hang hốccua, rắn, ếch, chuột… Dùng vôi bột rải đều đáy và mặt bờ với liều lượng7- 10 kg/100m2. Sau đó phơi nắng đáy ao 1- 2 ngày và cho nước vào aoqua lưới chắn lọc đến khi mực nước cao đạt yêu cầu. Ao mới đào cũngcần phải xem xét đáy ao, nếu bị phèn (nhất là phèn sắt màu vàng đỏ)phải tháo bỏ và thay nước vài lần trước khi cấp nước mới. Rải vôi bộtđáy và mái bờ ao với lượng vôi 10-15kg/100m2. Trước khi thả cá, phảikiểm tra lại độ pH, khi đạt trung tính thì mới thả cá.Bè nuôi vỗ cá bố mẹ phải được dọn vệ sinh, tẩy trùng bằng formol vớinồng độ 30- 50 ppm (ppm = mg/lít). Phải kiểm tra và tu sửa hoàn chỉnhcác chi tiết bè, thay các phần ván, lưới chắn bị mục… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI VỖ CÁ TRA, CÁ BASA BỐ MẸ NUÔI VỖ CÁ TRA, CÁ BASA BỐ MẸCá tra và ba sa là hai loài cá da trơn thuộc họ cá tra (Pangasidae), có giátrị kinh tế, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta và mộtsố nước Đông Nam á và là những loài nuôi quan trọng của khu vực này.Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mêkông, có mặt ở các nước Lào, Việtvođược ở vùng nước hơi lợ (độ mặn 1‰), chịu đựng được nước phènvới pH ≥ 4. Cá tra có tính ăn tạp, thiên về ăn thức ăn động vật và dễchuyển đổi loại thức ăn. Nuôi trong ao, tốc độ tăng trưởng đạt 1- 1,5kg/con/năm.Cá tra đực thành thục ở tuổi thứ 2 và cá cái ở tuổi thứ 3. Trong tự nhiên,mùa vụ thành thục của cá bắt đầu từ tháng 5- 6 (dương lịch). Trong sinhsản nhân tạo, ta có thể nuôi vỗ cho cá thành thục sớm và cho đẻ sớm hơntrong tự nhiên. Hệ số thành thục của cá đực 1-3%, ở cá cái có thể đạt tới20%.Cá ba sa cũng sống ở nước ngọt, phân bố ở Thái Lan, Indonêxia,Campuchia và Việt Nam. Cá ba sa khác với cá tra là không có cơ quanhô hấp phụ và ngưỡng oxy cao hơn cá tra, nên chịu đựng kém ở môitrường nước tù bẩn, nơi hàm lượng oxy hòa tan thấp. Cá có tính ăn tạp,thiên về thức ăn động vật, nhưng không háu ăn và ít tranh mồi ăn hơn cátra. Cá thành thục ở 3 - 4tuổi. Nuôi trong tự nhiên, cá cũng di cư sinhsản, hệ số thành thục của cá nuôi vỗ trong ao và bè đạt 4,03- 6,2%, sứcsinh sản đạt tới 67.000 trứng ( đối với cá có trọng lượng 7 kg)Đồng bằng Nam Bộ có truyền thống nuôi cá tra và cá ba sa, phổ biếntrong ao và bè. Hiện nay, phương thức nuôi thâm canh cho năng suất rấtcao, nuôi trong ao đạt tới 300 tấn/ ha, trong đăng quầng tới 500 tấn/ha,trong bè đạt 100- 150kg/ m3 bè nuôi. Cá tra và ba sa đã trở thành đốitượng xuất khẩu quan trọng thời gian qua.Những năm trước đây, ở nước ta nguồn cá tra và cá ba sa giống chủ yếuđược vớt tự nhiên trên sông Tiền. Hiện nay, chúng ta đã hoàn toàn chủđộng trong việc sinh sản nhân tạo và sản xuất giống hai loài cá này vàcung cấp đủ giống cho người nuôi.I- Điều kiện nuôi vỗ cá bố mẹ1 - Nuôi vỗ cá bố mẹ trong aoAo nuôi vỗ cá tra có diện tích ít nhất 500 m2, còn ao nuôi vỗ cá ba sa bốmẹ nên có diện tích 1.000 m2 trở lên, độ sâu mức nước từ 1,5 -3 m.Nhiệt độ nước ao thích hợp từ 26- 300C, pH thích hợp từ 7- 8, hàmlượng oxy hòa tan từ 2mg/l trở lên.Nhìn chung ao càng rộng, thoáng càng tốt. Ao rộng sẽ giữ được ổn địnhcác yếu tố môi trường, dễ dàng tạo sự đối lưu giữa các tầng nước, điềuhòa lượng khí ôxy hòa tan trong nước.Ao phải gần nguồn nước cấp, nước sạch, không bị ô nhiễm bởi nước thảisinh hoạt hay nước thải công nghiệp, không nhiễm phèn, mặn hoặc chứacác kim loại nặng.Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ, đỉnh bờ phải cao hơn mực nước caonhất trong ao là 0,5m. Ao phải có cống cấp và thoát nước. Đáy ao bằngphẳng và hơi nghiêng về phía cống thoát. Nên giữ mặt ao thoáng đãng,không để tán cây lớn che khuất mặt ao.Ao nên ở vị trí thuận lợi về giao thông để thuận tiện đi lại và vận chuyểnvật tư, sản phẩm. Phải có điện ổn định để phục vụ cho hoạt động sảnxuất.2- Nuôi vỗ cá bố mẹ trong bèCá tra và ba sa bố mẹ cũng được nuôi vỗ trong bè, thực tế cho thấy, nuôivỗ cá bố mẹ trong bè thì tỷ lệ thành thục cũng như chất lượng sản phẩmsinh dục của cá bố mẹ đều rất tốt.Bè có dạng khối hình hộp chữ nhật, 4 mặt xung quanh (gồm 2 bên hôngbè, 2 đầu bè trước và sau), đáy bè và mặt (sàn) bè. Sàn bè đóng ván vàchừa 2- 3 cửa có thể nâng hạ được để cho cá ăn hoặc kiểm tra cá. Trênsàn thường làm nhà để ở, sinh hoạt và nhà kho. Cỡ bè phổ biến là 6 x4m, sâu 3m hoặc 8m x 5m, sâu 3m, hoặc có thay đổi chút ít kích thướcchiều ngang và chiều dọc tùy yêu cầu của từng chủ bè. Xung quanh bè,phần ngập nước đóng ván kín có chừa khoảng 1/3 diện tích để lắp lướicho nước lưu thông qua bè. Phao có tác dụng nâng nổi bè và giữ chomực nước trong bè luôn ổn định. Phao có thể làm bằng thùng phuy,thùng nhựa, tre, ống PVC. Bè được cố định bằng neo ở 4 góc, dây neobuộc vào trụ neo ở đáy hoặc bằng mỏ neo.Bè truyền thống được đóng bằng gỗ chịu nước như sao, cà chích, vênvên, sến... Hiện nay, có một số nơi đóng bè bằng composite hoặc khungsắt ghép lưới inox. Bè được đặt nơi không ảnh hưởng đến giao thôngtrên sông, không bị bồi lắng, không có dòng xoáy ngầm, có dòng nướcchảy thẳng, tốc độ nước tương đối ổn định. Nguồn nước sạch, không bịảnh hưởng trực tiếp nước phèn, mặn, không bị ô nhiễm từ các nguồnnước thải sinh hoạt và công nghiệp, xa bến phà, xa nơi có xăng dầu, nơinước đổ ra từ các vùng nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.3- Công tác chuẩn bị ao, bè nuôi vỗ cá bố mẹTrước khi thả cá bố mẹ để nuôi vỗ nhất thiết phải cải tạo và vệ sinh lạiao. Nếu là ao cũ thì tát cạn, bắt hết cá tạp, cá dữ, vét bớt bùn đáy, chỉ đểmột lớp bùn mỏng 20 cm. Dọn sạch cỏ mái và bờ ao, lấp hết hang hốccua, rắn, ếch, chuột… Dùng vôi bột rải đều đáy và mặt bờ với liều lượng7- 10 kg/100m2. Sau đó phơi nắng đáy ao 1- 2 ngày và cho nước vào aoqua lưới chắn lọc đến khi mực nước cao đạt yêu cầu. Ao mới đào cũngcần phải xem xét đáy ao, nếu bị phèn (nhất là phèn sắt màu vàng đỏ)phải tháo bỏ và thay nước vài lần trước khi cấp nước mới. Rải vôi bộtđáy và mái bờ ao với lượng vôi 10-15kg/100m2. Trước khi thả cá, phảikiểm tra lại độ pH, khi đạt trung tính thì mới thả cá.Bè nuôi vỗ cá bố mẹ phải được dọn vệ sinh, tẩy trùng bằng formol vớinồng độ 30- 50 ppm (ppm = mg/lít). Phải kiểm tra và tu sửa hoàn chỉnhcác chi tiết bè, thay các phần ván, lưới chắn bị mục… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
225 trang 232 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
114 trang 118 0 0
-
122 trang 117 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 108 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0