
Ở cữ mùa đông xuân và 3 điều mẹ cần lưu ý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ở cữ mùa đông xuân và 3 điều mẹ cần lưu ýỞ cữ mùa đông xuân và 3 điều mẹ cần lưu ýTrong thời gian ở cữ sau khi sinh, chị em không chỉ vất vả cùng nhiềubỡ ngỡ với việc chăm con, họ còn phải thực hiện những điều cần kiêngcữ với nhiều nỗi gian nan.Không đuợc tắm, không được bước ra khỏi phòng riêng, lúc nào cũng phảitrang bị kín mít đến tận răng, không xem tivi, không đọc báo… và có đến“n” những điều cấm kị được mẹ đẻ hay mẹ chồng lên danh sách và dặn dò.Ngày nay, những bà mẹ trẻ không còn bị bó buộc những điều kiêng cữ nhưchục năm về trước. Điều kiện sống hiện đại, những hiểu biết mới giúp chocác sản phụ cảm thấy dễ thở hơn.Nhưng không vì vậy mà bạn chủ quan nhé, nhất là nếu như bạn mới ở cữ lầnđầu, chưa có nhiều kinh nghiệm. Dù thế nào,hãy nhớ cẩn thận 3 điều sau: Với những bà bầu thời hiện đại, ở cữ-tháng đầu tiên sau khi sinh con đánh dấu một bước ngoặt mới trong cuộc đời. (ảnh minh họa)Tránh gióTránh gió, cụ thể hơn là tránh gió lạnh và khí lạnh. Do cơ thể người phụ nữmới sinh rất yếu, khả năng miễn dịch, sức đề kháng thấp, toàn thân – từ cơđến xương đều có cảm giác “không phải là của mình”… đó đó, những cơngió lạnh, khí lạnh sẽ là “kẻ thù” số 1 mà các sản phụ cần đề phòng. Nếukhông cẩn thận, sau này, bạn sẽ phải đối mặt với những căn bệnh như phongthấp, đau nửa đầu, nhức mỏi, đau khớp…Tránh gió không có nghĩa nhốt mình trong 4 bức tường với quần áo kín mít.Tránh gió trong thời kỳ ở cữ không có nghĩa là cứ thấy gió là bạn trốn biệt.Những cơn gió lạnh, đột ngột và bất ngờ mới là điều cần tránh. Rất nhiềusản phụ đã hiểu nhầm ý nghĩa của việc tránh gió, và nhốt mình trong 4 bứctường với quần áo kín mít trong hơn một tháng. Đây là một nhận thức hoàntoàn sai lầm dễ dẫn đến nhiều bệnh hơn.Tránh bồi bổ quá mứcSau khi sinh con, do cơ thể mất sức, cùng với việc phải nuôi con nhỏ, nhucầu tẩm bổ của các sản phụ rất lớn. Những món ăn bổ dưỡng như chân giòhầm đu đủ, cháo, trứng, sữa, thịt… liên tục được người nhà tiếp tế.Tuy nhiên, bạn hãy nhớ, ăn đủ chất không có nghĩa là ăn rất nhiều các mónăn bổ dưỡng. Những loại đồ bổ đó có thể “đánh nhau” khiến bạn bị tiêuchảy, đau bụng, mệt mỏi, chán ăn. Đó là những hiệu ứng phản tác dụng củaviệc ăn quá nhiều đồ bổ.Tránh lạnhỞ cữ ngày đông, sản phụ cần đặc biệt chú trọng việc giữ ấm cho cơ thể.Nhiệt độ thích hợp trong phòng từ 22 – 27 độ, nóng hay lạnh quá đều cần cósự điều chỉnh cho phù hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng nên lưu ý tới độ ẩm củakhông khí và giữ độ ẩm cần thiết trong không gian, để giữ cho làn da đượccân bằng, vì việc bị khô, nứt da ở thời kỳ ở cữ không chỉ gây phiền toái, khóchịu, mà còn rất khó khắc phục trong những ngày sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý cho mẹ lưu ý cho bà bầu điều bà bầu cần biết ức khỏe thai phụ sức khỏe phụ nữ kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 42 0 0 -
21 trang 41 0 0