
Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời bởi bụi (PM10, PM2.5, PM1) khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu khác nhau
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 được quan trắc bằng thiết bị GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) trong quá trình đun nấu sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau như than tổ ong, gỗ củi và LPG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời bởi bụi (PM10, PM2.5, PM1) khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu khác nhau Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 28-34 Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời bởi bụi (PM10,PM2.5, PM1) khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu khác nhau Hoàng Anh Lê*, Đinh Mạnh Cường, Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Ở Việt Nam, các nguồn nhiên liệu như than tổ ong, gỗ củi, chất thải rắn nông nghiệp, khí hóa lỏng (LPG) đang là nguồn năng lượng chính được sử dụng để đun nấu hằng ngày. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu này cũng gây nên nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường trong nhà, tác động đến sức khỏe con người với mức độ khác nhau. Trong nghiên cứu này, hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 được quan trắc bằng thiết bị GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) trong quá trình đun nấu sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau như than tổ ong, gỗ củi và LPG. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng bụi trong phòng bếp có xu hướng lớn hơn hàm lượng bụi ở không khí bên ngoài. Kết quả đo cũng cho thấy hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 khi đun nấu bằng củi có giá trị cao nhất, lần lượt là 305,7 105,3 µg/m3; 158,3 35,4 µg/m3; 135,9 31,0 µg/m3. Tỷ lệ bụi PM10 bên trong và bên ngoài (I/O) khi sử dụng bếp củi, bếp than và LPG có giá trị lần lượt là 2,67; 1,18; 0,92. Hàm lượng bụi cao trong các phòng bếp là không tốt cho những người nội trợ và có thời gian tiếp xúc dài với nguồn chất ô nhiễm nói trên. Từ khóa: Ô nhiễm không khí trong nhà, đun nấu, phòng bếp.1. Tổng quan thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 7 triệu người chết vì có liên quan đến ô nhiễm không Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên khí [2]. WHO (2014) cũng ước tính ô nhiễmthế giới thì thời lượng con người sống trong nhà không khí trong nhà có liên quan đến 4,3 triệulại chiếm chủ yếu, đến 87% thời lượng trong người chết trong năm 2012 ở các hộ gia đìnhnhà và đến 6% trong phương tiện cơ giới [1]. nấu ăn bằng than, gỗ và bếp đun sinh khối. ƯớcĐiều đó minh chứng rằng chất lượng không khí tính mới được giải thích bằng thông tin tốt hơntrong nhà là yếu tố cần phải được quan tâm về phơi nhiễm ô nhiễm trong số 2,9 tỷ ngườihàng đầu đối với cuộc sống của nhân loại. Theo sống trong nhà khi sử dụng gỗ củi, than hoặckết quả nghiên cứu và báo cáo từ tổ chức Y tế phân làm nhiên liệu nấu ăn chính của gia đình.________ Thêm đó, các bằng chứng về vai trò ô nhiễmTác giả liên hệ. ĐT.: 84-913570406. không khí trong sự phát triển bệnh tim mạch, hô Email: anhle1977@gmail.com hấp và ung thư. Điều đáng quan tâm khi người https://doi.orgop/10.25073/2588-1094/vnuees.4284 nghèo, người có thu nhập thấp và trung bình 28 H.A. Lê và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 28-34 29phải sử dụng các loại nhiên liệu có mức phát trong nhà. Một trong những lý do cốt lõi là điềuthải chất ô nhiễm không khí lớn để làm nguồn kiện số liệu, dữ liệu chưa có hoặc chưa đầy đủnăng lượng. Khi đun nấu, căn bếp thường là để đánh giá một cách toàn diện, chính xác.khu vực khép kín, thiếu điều kiện thoáng khí Thêm nữa các nhà khoa học, các nhà quản lýdẫn đến việc khuếch tán chất ô nhiễm kém, tăng gần như chưa quan tâm, chú ý đến sự ảnhnguy cơ phơi nhiễm đối với người sử dụng. Trẻ hưởng của chất lượng không khí trong nhà.em và phụ nữ là những người thường có nguy Trong nhà ở đây có thể được hiểu là trong cáccơ tiếp xúc, phơi nhiễm cao từ nguồn ô nhiễm phạm vi giới hạn như nhà ở, văn phòng làmnày. WHO cũng cảnh báo gần 800.000 ca tử việc, các tòa nhà công cộng, khu mua sắm,vong do ô nhiễm không khí trong nhà xảy ra ở trong cabin và xe cá nhân .v.v. Hiểu theo cáchtrẻ em dưới 5 tuổi và hơn 500.000 ca tử vong khác; theo mục 9 điều 2 trong Luật phòng,đối với phụ nữ [3]. Những số liệu minh chứng chống tác hại của thuốc lá thì trong nhà là nơinhư vậy cho thấy ô nhiễm không khí trong nhà có mái che và có một hay nhiều bức tường chắncó mức độ tác động rất lớn đến chất lượng cuộc hoặc vách ngăn xung quanh [16]. Các nghiênsống và sức khỏe con người; và nó cần được cứu khoa học được xuất bản trên các tạp chícác nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều trong nước và quốc tế về ô nhiễm không khíhơn nữa để giảm thiểu tác động của nguồn ô trong nhà ở Việt Nam còn hạn chế, trong đó cónhiễm này. Có nhiều nguồn phát sinh ô nhiễm công trình nghiên cứu của Ellegård (2010). Bàikhông khí trong nhà, bao gồm các nguồn chất báo này trình bày dữ liệu điều tra về mức độđốt như dầu, khí đốt, dầu hỏa, than đá, than tổ hiểu biết, nhận thức của người dân và hiệnong, gỗ, các sản phẩm thuốc lá; vật liệu xây tượng chảy nước mắt (có liên quan đến hàmdựng và đồ nội thất, tấm cách ngăn có chứa lượng bụi và nồng độ CO) trong quá trình sửamiăng, thảm ướt hoặc ẩm ướt, tủ hoặc đồ nội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời bởi bụi (PM10, PM2.5, PM1) khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu khác nhau Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 28-34 Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời bởi bụi (PM10,PM2.5, PM1) khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu khác nhau Hoàng Anh Lê*, Đinh Mạnh Cường, Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 8 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 10 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Ở Việt Nam, các nguồn nhiên liệu như than tổ ong, gỗ củi, chất thải rắn nông nghiệp, khí hóa lỏng (LPG) đang là nguồn năng lượng chính được sử dụng để đun nấu hằng ngày. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu này cũng gây nên nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường trong nhà, tác động đến sức khỏe con người với mức độ khác nhau. Trong nghiên cứu này, hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 được quan trắc bằng thiết bị GRIMM 107-G (Grimm Technologies, Inc., Douglasville, GA, USA) trong quá trình đun nấu sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau như than tổ ong, gỗ củi và LPG. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng bụi trong phòng bếp có xu hướng lớn hơn hàm lượng bụi ở không khí bên ngoài. Kết quả đo cũng cho thấy hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 khi đun nấu bằng củi có giá trị cao nhất, lần lượt là 305,7 105,3 µg/m3; 158,3 35,4 µg/m3; 135,9 31,0 µg/m3. Tỷ lệ bụi PM10 bên trong và bên ngoài (I/O) khi sử dụng bếp củi, bếp than và LPG có giá trị lần lượt là 2,67; 1,18; 0,92. Hàm lượng bụi cao trong các phòng bếp là không tốt cho những người nội trợ và có thời gian tiếp xúc dài với nguồn chất ô nhiễm nói trên. Từ khóa: Ô nhiễm không khí trong nhà, đun nấu, phòng bếp.1. Tổng quan thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 7 triệu người chết vì có liên quan đến ô nhiễm không Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên khí [2]. WHO (2014) cũng ước tính ô nhiễmthế giới thì thời lượng con người sống trong nhà không khí trong nhà có liên quan đến 4,3 triệulại chiếm chủ yếu, đến 87% thời lượng trong người chết trong năm 2012 ở các hộ gia đìnhnhà và đến 6% trong phương tiện cơ giới [1]. nấu ăn bằng than, gỗ và bếp đun sinh khối. ƯớcĐiều đó minh chứng rằng chất lượng không khí tính mới được giải thích bằng thông tin tốt hơntrong nhà là yếu tố cần phải được quan tâm về phơi nhiễm ô nhiễm trong số 2,9 tỷ ngườihàng đầu đối với cuộc sống của nhân loại. Theo sống trong nhà khi sử dụng gỗ củi, than hoặckết quả nghiên cứu và báo cáo từ tổ chức Y tế phân làm nhiên liệu nấu ăn chính của gia đình.________ Thêm đó, các bằng chứng về vai trò ô nhiễmTác giả liên hệ. ĐT.: 84-913570406. không khí trong sự phát triển bệnh tim mạch, hô Email: anhle1977@gmail.com hấp và ung thư. Điều đáng quan tâm khi người https://doi.orgop/10.25073/2588-1094/vnuees.4284 nghèo, người có thu nhập thấp và trung bình 28 H.A. Lê và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 28-34 29phải sử dụng các loại nhiên liệu có mức phát trong nhà. Một trong những lý do cốt lõi là điềuthải chất ô nhiễm không khí lớn để làm nguồn kiện số liệu, dữ liệu chưa có hoặc chưa đầy đủnăng lượng. Khi đun nấu, căn bếp thường là để đánh giá một cách toàn diện, chính xác.khu vực khép kín, thiếu điều kiện thoáng khí Thêm nữa các nhà khoa học, các nhà quản lýdẫn đến việc khuếch tán chất ô nhiễm kém, tăng gần như chưa quan tâm, chú ý đến sự ảnhnguy cơ phơi nhiễm đối với người sử dụng. Trẻ hưởng của chất lượng không khí trong nhà.em và phụ nữ là những người thường có nguy Trong nhà ở đây có thể được hiểu là trong cáccơ tiếp xúc, phơi nhiễm cao từ nguồn ô nhiễm phạm vi giới hạn như nhà ở, văn phòng làmnày. WHO cũng cảnh báo gần 800.000 ca tử việc, các tòa nhà công cộng, khu mua sắm,vong do ô nhiễm không khí trong nhà xảy ra ở trong cabin và xe cá nhân .v.v. Hiểu theo cáchtrẻ em dưới 5 tuổi và hơn 500.000 ca tử vong khác; theo mục 9 điều 2 trong Luật phòng,đối với phụ nữ [3]. Những số liệu minh chứng chống tác hại của thuốc lá thì trong nhà là nơinhư vậy cho thấy ô nhiễm không khí trong nhà có mái che và có một hay nhiều bức tường chắncó mức độ tác động rất lớn đến chất lượng cuộc hoặc vách ngăn xung quanh [16]. Các nghiênsống và sức khỏe con người; và nó cần được cứu khoa học được xuất bản trên các tạp chícác nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều trong nước và quốc tế về ô nhiễm không khíhơn nữa để giảm thiểu tác động của nguồn ô trong nhà ở Việt Nam còn hạn chế, trong đó cónhiễm này. Có nhiều nguồn phát sinh ô nhiễm công trình nghiên cứu của Ellegård (2010). Bàikhông khí trong nhà, bao gồm các nguồn chất báo này trình bày dữ liệu điều tra về mức độđốt như dầu, khí đốt, dầu hỏa, than đá, than tổ hiểu biết, nhận thức của người dân và hiệnong, gỗ, các sản phẩm thuốc lá; vật liệu xây tượng chảy nước mắt (có liên quan đến hàmdựng và đồ nội thất, tấm cách ngăn có chứa lượng bụi và nồng độ CO) trong quá trình sửamiăng, thảm ướt hoặc ẩm ướt, tủ hoặc đồ nội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí trong nhà Đun nấu Phòng bếp Khoa học trái đất Khoa học môi trườngTài liệu có liên quan:
-
53 trang 363 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
117 trang 147 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 114 0 0 -
103 trang 107 0 0
-
92 trang 81 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 80 0 0 -
10 trang 74 0 0
-
8 trang 69 0 0
-
17 trang 69 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 61 0 0 -
60 trang 60 0 0
-
59 trang 59 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 58 0 0 -
Đánh giá hiện trạng nuôi tôm tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
69 trang 53 0 0