Danh mục tài liệu

Ô nhiểm môi trường không khí

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổiquan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí khôngsạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (dobụi)".Do các khí thải như: CO (cacbon ôxit), SO2 (lưu huỳnh điôxit),NO2 (nitơ điôxit),…., sương mù và bụi.Do các hợp chất khí, và các chất phóng xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiểm môi trường không khí CÁC NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm về ô nhiểm môi trường1332 Tác nhân ô nhiểm3 Các nguồn gây ô nhiểm không khí34 Hậu quả Hiện trạng ô nhiểm không khí :5363 Một số tiêu chuẩn và quy chuẩn về không khí7383 Ô nhiểm không khí là gì ? : 1 3 1. Khái niệm Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổiquan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí khôngsạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (dobụi). 2. Tác nhân Do các khí thải như: CO (cacbon ôxit), SO2 (lưu huỳnh điôxit),NO2 (nitơ điôxit),…., sương mù và bụi.Do các hợp chất khí, và các chất phóng xạ. 3. Các nguồn gây ô nhiểm không khíCó rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tựnhiên và nguồn nhân tạo.a. Nguồn tự nhiên: Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụigiàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đirất xa vì nó được phun lên rất cao. Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình t ự nhiênxảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đámcháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí . Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đấttrồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muốilan truyền vào không khí.Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phátthải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hìnhthành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v... Các loại bụi, khí này đ ềugây ô nhiễm không khí.b. Nguồn nhân tạo: Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra: Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói c ủa các nhà máy vào không khí.Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuy ền s ản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió. Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người. 4. Hậu quả+ Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người: đường hô hấp,các bệnh về mắt và ung thư phổi. + Ảnh hưởng đến khí hậu: hiệu ứng nhà kính, băng tan, thủng tầng ôzôn, mưa axit,…+Hiện trạng ô nhiểm không khí :Ô nhiễm bụi: Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụitrầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn vàở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.Ô nhiễm khí SO2:Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước tacòn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố H ồ Chí Minh, ĐàNẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớnnhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các thành phốkhác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Hu ế, CầnThơ, Cà Mau, Mỹ Tho,... nồng độ khí SO2 trung bình ngày đều dưới 0,1 mg/m3,tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.Ô nhiễm các khí CO, NO2: Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, HảiPhòng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ 2 - 5 mg/m3, nồng độ khíNO2 trung bình ngày dao động từ 0,04 - 0,09mg/m3, chúng đều nhỏ hơn trị sốtiêu chuẩn cho phép, tức là ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, nóichung chưa có hiện tượng ô nhiễm khí CO và khí NO2. Tuy vậy, ở một số nútgiao thông lớn trong đô thị nồng độ khí CO và khí NO2 đã vượt trị số tiêuchuẩn cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (thành phốHồ Chí Minh) trị số trung bình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị s ố tiêuchuẩn cho phép, nồng độ CO năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩncho phép; tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO2 = 0,191mg/m3 và khí CO =12,67mg/m3.Mưa axít (lắng đọng axít):Ô nhiễm khí SO2 và NO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra mưaaxít. Như phần trên đã trình bày, môi trường không khí ở nước ta, về tổngthể, chưa bị ô nhiễm khí SO2, NO2, sự ô nhiễm khí SO2, NO2 mới có tính cụcbộ, do đó có thể suy ra rằng bản thân các nguồn ô nhiễm khí SO 2 và NO2 củanước ta chưa thể gây ra hiện tượng mưa axít. Nhưng ô nhiễm không khí cóthể xuyên qua biên giới giữa các nước, ô nhiễm SO2, NO2 của nước này cóthể gây ra mưa axít ở nước khác. Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường, Báo cáo Kết quả đo lường của các trạm quan trắc mưa axít năm 2000, năm 2001 và năm 2002Ô nhiễm t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: