Danh mục tài liệu

Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 809.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa được nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn các loài Mang tại khu BTTN Pù Hu, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của một yếu tố hoàn cảnh đối với tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của các loài Mang từ đó xác định ổ sinh thái không gian của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh HóaQuản lý tài nguyên & Môi trường Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Đỗ Ngọc Dương1, Nguyễn Đắc Mạnh2*, Lê Xuân Phong1, Lê Duy Cường1, Lê Khắc Đông1, Trương Bá Tuấn1, Nguyễn Văn Tùng2, Trần Thị Tú Dược2, Đỗ Quốc Tuấn3 1 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 2 Trường Đại học Lâm nghiệp 3 Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Khoa học công nghệ Hải An Spatial niche of barking deer (Muntiacus spp.) in Pu Hu Nature Reserve, Thanh Hoa province Do Ngoc Duong1, Nguyen Dac Manh2*, Le Xuan Phong1, Le Duy Cuong1, Le Khac Dong1, Truong Ba Tuan1, Nguyen Van Tung2, Tran Thi Tu Duoc2, Do Quoc Tuan3 1 Pu Hu Nature Reserve, Thanh Hoa province 2 Vietnam National University of Forestry 3 Hai An Trading and Technology Scientific Services Company Limited *Corresponding author: manhnd@vnuf.edu.vn https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.2.2024.068-077 TÓM TẮT Để xác định ổ sinh thái không gian của các loài Mang ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hu, sinh cảnh sống của chúng đã được điều tra từ tháng Thông tin chung: 12/2022 đến tháng 6/2023. Thông qua tính toán các hệ số lựa chọn để nghiên Ngày nhận bài: 01/02/2024 cứu quy luật lựa chọn sinh cảnh sống của các loài Mang, đồng thời ứng dụng Ngày phản biện: 09/03/2024 GIS và quy trình phân tích thứ bậc (AHP) để mô hình hóa ổ sinh thái không Ngày quyết định đăng: 02/04/2024 gian của chúng. Kết quả cho thấy; các loài Mang thường hoạt động ở nơi dốc thoải dưới 250, sườn dốc hướng Tây, độ cao 450-950 m. Chúng thường lựa chọn sống ở kiểu thảm rừng có độ tàn che dưới 50%, độ che phủ trên 50% và mật độ cây gỗ trên 4000 cây/ha; cách xa khu dân cư trên 1500 m, đồng thời có thể tiếp cận nguồn nước và muối khoáng trong phạm vi lần lượt là 500 m Từ khóa: và 1000 m. Ổ sinh thái không gian của các loài Mang tại khu vực nghiên cứu AHP, các loài Mang, GIS, KBTTN có diện tích 7.738,01 ha, phân bố tập trung ở 3 tiểu khu: TK73, TK54 và TK42. Pù Hu, lựa chọn sinh cảnh, ổ sinh Ngoài ra, nghiên cứu cũng định hướng một số giải pháp quy hoạch để bảo tồn thái không gian. các loài Mang tại Khu BTTN Pù Hu. ABSTRACT To determine the spatial niche of Barking Deer (Muntiacus spp.) in Pu Hu Nature Reserve, between December 2022 and June 2023 their habitat has been investigated. The distribution selective index and integrated GIS-AHP model were used to analyze the data. Our results showed that Barking Deer Keywords: often selected lower than 250 of slope gradient with in-sunny exposure and AHP, GIS, habitat selection, 450-950 m for altitude range. The species preferred to live in different types Muntiacus spp., Pu Hu Nature of forests with a tree canopy of less than 50%, shrub’s canopy was more than Reserve, spatial niche. 50%, tree density was more than 4000 tree/ha, over 1500 m from the residential area; further can access water source, mineral salts within 500 m and 1000 m. Barking Deer of spatial niche area was 7,738.01 ha, with distribution concentrated on 3 sub-areas (TK73, TK54 and TK42). Furthermore, the study also gives recommendations for planning to conserve Muntiacus spp. in Pu Hu Nature Reserve.68 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP TẬP 13, SỐ 2 (2024) Quản lý tài nguyên & Môi trường1. ĐẶT VẤN ĐỀ triển khai 02 đợt (tổng thời lượng 20 ngày), bốn Các loài thú giống Mang (Muntiacus) thuộc xã còn lại mỗi xã triển khai 1 đợt trong 10 ngàyhọ Hươu nai (Cervidae), bộ Guốc chẵn (tổng thời lượng 40 ngày). Đã thiết kế 31 tuyến(Artiodactyla) là nhóm thú móng guốc di và tuyến phụ trong rừng để điều tra tìm kiếmchuyển trên mặt đất lấy thực vật làm thức ăn. các loài Mang và dấu vết của chúng, tổng chiềuTrên thế giới đã ghi nhận được 23 loài và phân dài các tu ...

Tài liệu có liên quan: