Danh mục tài liệu

Ôn tập lý thuyết marketing

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.96 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ôn tập lý thuyết marketing được biên soạn nhằm mục đích giúp các bạn sinh viên củng cố kiến thức môn marketing căn bản, tài liệu được trình bày khoa học, súc tích, chúc các bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lý thuyết marketingÔn tập lý thuyết marketingC âu 1: Phân tích bản chất marketing qu a định n ghĩ a mark eting:Trả lời: M arketing là quá trình xúc tiến, tiếp cận với khách hàng hay thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầuvà mong muốn của con n gười. N ói cách khác Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãnnhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Từ những định n ghĩa trên có thể nhận xét: - Marketing là tiến t rình quản trị. M arketing cần được xem là một bộ phận chức năn g trong một tổ chứcvà cần có nhiều kỹ năngquản trị. M arketing cần hoạch định, p hân tích, sắp xếp, kiểm soát và đ ầu tư các nguồnlực vật chất và con người. Dĩ nhiên, marketing cũn g cần nhữn g kỹ năng thực hiện, động viên và đánh giá.M arketing giống như những hoạt động quản trị khác, có thể tiến hành hiệu quả hiệu quả và thành công nhưngcũng có thể kém cõi và thất bại. - Toàn bộ các hoạt động market in g khách hàn g. Marketing p hải nhận r a và thoả m ãn những yêu cầu,mong muốn của khách hàn g. M arketing bắt đầu từ ý tưởng về “sản p hẩm thoả m ãn mon g muốn” và khôngdừng lại khi những mong muốn của khách h àn g đã đạt được mà v ẫn tiếp t ục sau khi thực hiện sự trao đổi. - Marketing thoả mãn nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi. Một t ổ chứ c không thểthoả mãn tất cả mọi người trong mọ i lúc, các nhà làm marketing đôi khi p hải có sự điều chỉnh. M arketing cónhiệm vụ duy trì và gia tăng lợi nhuận p hù hợp với khả năng nguồn lực của tổ chức, với n gân sách và với mụ ctiêu thực hiện của bộ phận marketing. - Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho marketing. T uy nhiên, các hoạt độn g mark eting lạitạo điều kiện cho quá trình trao đổi diễn r a thuận lợi nhằm mục đích thoả mãn những đòi hỏ i và ước muốn củacon người. - Nội dung ho ạt động marketing bao gồm: thiết kế, định giá, xúc tiến v à p hân phối sản p hẩm. M arketingdùng nhữn g p hương cách này để kích thích sự trao đổi. Bằng việc thiết kế, tạo sự tinh tế cho sản p hẩm, đưa ragiá bán hợp lý , xây dựng nhận thức và ưa thích, đảm bảo khả năn g cung cấp , các nh à m arketin g có thể làm giatăng mức bán. Do vậy, marketing có thể được xem là một hoạt động quản trị nhu cầu thị trường.C âu 2: Phân tích và đưa ra nhận xét về đặc điểm hoạt động Market ing tại Việt Nam trong những năm gần đây .Trả lời: Hiện tượng mark eting đ ã xuất hiện từ năm 1650 ở Nhật dưới hình thức sơ khai, một thương gia củ adòng họ Mitsui đã ghi chép lại ý kiến và thái độ của khách hàng để cải tiến cách bán hàn g của m ình cho phùhợp với y êu cầu của khách h àng. Đến đầu thế kỷ 19 (1809 - 1884) Cyrus H và Mc Lormick (Côn g ty International Harvester) là nhữngngười đầu tiên ở p hương Tây bắt đầu nghiên cứu một cách có hệ thống v ề marketing. Đầu thế kỷ 20 các nhà k inh tế đã hoàn t hiện thêm cơ sở lý luận mark eting. M arketing được đưa vàogiảng dạy tại các trường đại học của Mỹ . Từ những năm 50 - 60 của thế kỷ 20, marketing truyền bá rộn g rãi ở Châu Á và các nước Châu Âu, chođến nay, Marketing được nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụn g khắp mọi nơi trên thế giới và trong mọi lĩnh vực. Ở Việt Nam, việc n ghiên cứu và ứng dụng marketing trong doanh n ghiệp đã có ở Miền Nam từ trướcnhững năm 1975. Sau n gày thống nhất đất nước năm 1975, ở giai đoạn từ 1975 - 1985, về cơ bản nền kinh tế Việt Namđư ợc vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung. Với cơ ch ế này , Nhà nước giữ vai trò tuyệt đối trong việc điềuhành toàn bộ nền k inh tế quốc dân bằn g những k ế hoạch, m ệnh lệnh chỉ huy phát ra từ một trung tâm. Đặctrưng của nền kinh t ế là sự độc quy ền Nhà nước trên mọi lĩnh vực, cạnh tranh không tồn tại. Trong bối cả nh đó,ở Việt Nam h ầu như không có khái niệm về market in g và tất nhiên marketing không có chỗ đứng trong cơ ch ếvận hành nền kinh tế nói chung và tại các doanh nghiệp nói riêng. Nền kinh tế được vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung, bao cấp trong suốt thời gian dài ở nước ta đ ãđể lại những hậu quả hết sức nặng n ề: cung không đấp ứng nổi cầu, lạm p háp với tốc độ “phi mã”, khủng hoản gthiếu trầm t rọng, đời sốn g nhân dân sa rút , xã hội có nguy cơ bất ổn định... T rước tình hình đó, Đảng ta chủchương tiến hành côn g cuộc đổ i mới kinh tế toàn diện. Công cuộc đổi mới này chính thức được công bố từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tổchức vào thán g 12 năm 1986 cùng với chủ trương chuy ển đổi cơ chế quản lý sang cơ chế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước. Sau đó, từ năm 1988 Đản g ta đi đến khẳng đ ịnh dứt khoát chủ trương chuyển nền kinh tế sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước bằn g p háp luật, chính sách, kế hoạch và các côn g cụ khác. Có thể nói, đâythực sự là một bước ngoặt có tính chất cách mạn g trong quá trình p hát triển kinh tế của Việt Nam. Các hoạtđộng và qu i luật liên quan đến k inh tế thị trường được ngh iên cứu và vận dụng trong đó c ...