Danh mục tài liệu

Ôn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, biểu hiện trước hết của dân là gốc là phải tin ở dân, gầngũi dân, và biết dựa vào dân; Phải có ý thức rõ “dân chúng rất khôn khéo, rất hăng hái,rất anh hùng”. Muốn hoàn thành nhiệm vụ, muốn biến đường lối chủ trương của Đảngthành phong trào quần chúng, thành sức mạnh cách mạng thì Đảng phải có đường lốiđúng đắn; cán bộ đảng viên “phải liên lạc mật thiết với dân chúng, xa rời dân chúng làcô độc. Cô độc thì nhất định thất bại”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí MinhÔn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí MinhPhải học hỏi dân chúng, nhưng “không phải dân chúng nói gì, ta cũng cứ nhắmmắt theo”; phải “tìm ra mâu thuẫn trong những ý kiến khác nhau, xem cái nàođúng, cái nào sai” để vận dụng.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước lấy dân làm gốc; Gốc có vững, câymới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân. Người rất tâm đắc với câu nói dân gian:“Dễ mười lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, biểu hiện trước hết của dân là gốc là phải tin ở dân, gầngũi dân, và biết dựa vào dân; Phải có ý thức rõ “dân chúng rất khôn khéo, rất hăng hái,rất anh hùng”. Muốn hoàn thành nhiệm vụ, muốn biến đường lối chủ trương của Đảngthành phong trào quần chúng, thành sức mạnh cách mạng thì Đảng phải có đường lốiđúng đắn; cán bộ đảng viên “phải liên lạc mật thiết với dân chúng, xa rời dân chúng làcô độc. Cô độc thì nhất định thất bại”. Cán bộ đảng viên còn phải học hỏi dân, “nếukhông học hỏi dân thì không lãnh đạo được dân”, mà “muốn hiểu biết, học hỏi dân thìắt phải có nhiệt thành, có quyết tâm”.Theo Hồ Chí Minh phải thực hiện dân chủ với dân để phát huy tinh thần làm chủ củadân là cốt lõi của vấn đề dân là gốc. Người thường nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ,tức là nhân dân làm chủ”. Vậy quyền hạn, nghĩa vụ của người làm chủ phải thế nào?Câu trả lời của Người là: “Nếu Chính phủ sai thì phải phê bình, phê bình nhưng khôngphải là chửi”. Và người yêu cầu: người làm chủ trước hết phải làm tròn bổn phận côngdân, tức là phải tuân theo pháp luật Nhà nước; tuân theo kỷ luật lao động; giữ gìn trậttự chung; nộp thuế đúng kỳ, bảo vệ tài sản công cộng; bảo vệ Tổ Quốc. “Phải chăm loviệc nước như việc nhà”, “phải biết tự mình lo toan gánh vác, không ỷ lại, không ngồichờ”; “làm chủ sao cho ra làm chủ, không phải làm chủ là muốn ăn bao nhiêu thì ăn,làm bao nhiêu thì làm”.Theo Hồ Chí Minh, thiết thực nhất của việc bồi dưỡng “cái gốc” là phải thường xuyênchăm lo đời sống cho dân, chăm lo lợi ích chính đáng của dân. Người thường nhắc tớinhững câu của người xưa “có thực với vực được đạo”, “dân dĩ thực vi thiên”. Ngườinhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Đối với nhân dân không thể lý luận suông”. Chính sáchcủa Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm lo đời sống của dân: “Nếu dân đói, Đảngvà Chính phủ có lỗi. Nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân dốt là Đảng vàChính phủ có lỗi. Nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm dân là gốc là quan điểm khoa học, toàn diện.Đó là sự kế thừa những tinh hoa dân tộc, là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủnghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Từ thực tiễn cuộc sống, Hồ ChíMinh lưu ý: “Bất kỳ nơi nào có quần chúng, thì nhất định có ba hạng người: hạng hănghái, hạng vừa vừa và hạng kém… Người lãnh đạo phải dùng hạng hăng hái làm trungkiên cho sự lãnh đạo, do hạng hăng hái đó mà nâng cao hạng vừa vừa và kéo hạngkém lên. Phải học hỏi dân chúng, nhưng “không phải dân chúng nói gì, ta cũng cứnhắm mắt theo”; phải “tìm ra mâu thuẫn trong những ý kiến khác nhau, xem cái nàođúng, cái nào sai” để vận dụng.Một sự kiện được nhiều người nhắc tới là tháng 10/1949 khi cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp đang ở giai đoạn quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo Dânvận. Người diễn đạt rất khái quát: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạnđều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Công việcđổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là côngviệc của dân. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyềnhành và lực lượng đều ở nơi dân. Quan điểm của Người thật rõ ràng: Nhà nước ta làNhà nước của dân, do dân, vì dân. Mấy nét vê quan điểm lấy dân làm gốc của Chủ tịch Hồ Chí MinhHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh không thể không tìm hiểu quanđiểm “lấy dân làm gốc” của Người. Vì đó là cái “gốc” làm nên nhân cách vĩ đại HồChí Minh, là xuất phát điểm của mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta.Đồng thời, đó cũng là cơ sở mà cán bộ, đảng viên, nhất là lực lượng lãnh đạo xã hộicần phải dựa vào để rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng của mình.Thực ra, quan điểm “lấy dân làm gốc” (dĩ dân vi bản) là dòng tư tưởng tiến bộ củaNho gia thời Xuân Thu - Chiến Quốc (722-221 trước CN) của nước Trung Hoa cổ đại.Những đại biểu lỗi lạc của dòng tư tưởng này là: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử. Tưtưởng, quan điểm của họ chủ yếu được thể hiện trong các tác phẩm Nho học kinh điểnnhư tứ thư (Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung và Mạnh Tử) và ngũ kinh (Kinh Thi,Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu và Kinh Dịch).Tìm hiểu quan điểm “lấy dân làm gốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy cónhững điểm tương tự với quan điểm trên đây của Nho gia. Điều đó cũng dễ hiểu, vìNgười được tiếp thu một nền giáo dục Nho học từ người cha, một nhà nho có khíphách là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1863 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: