Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 181.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Hãy phân tích nội dung tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc. Đảng ta đã vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. A. Phân tích: Vấn đề dân tộc. -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Hãy phân tích nội dung tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc. Đảng ta đã vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộctrong công cuộc đổi mới hiện nay. A. Phân tích: Vấn đề dân tộc. - Mác-Anghen và Lenin cũng đã đưa ra các luận điểm về nhận thức và giải quyết các vấn đề về nguồn gốc và bản chất của vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, nó chỉ xem xét, nghiên cứu và giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện các nước TBCN. - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, nô dịch các dân tộc nhỏ - yếu, vấn đề dân tộc càng trở nên gay gắt. - Là người dân 1 nước thuộc địa, HCM đã sớm nhận thức về vấn đề dân tộc, người đã tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, hiểu biết sâu sắc về tình cảnh, nguyện vọng của các dân tộc thuộc địa. - Vấn đề dân tộc trong tư tưởng HCM bao hàm những nội dung sâu rộng. Đó là những quan điểm: 1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc. • HCM đã lên án, phê phán Chủ nghĩa thực dân đã chà đạp và thủ tiêu quyền dân tộc. • Người hướng dẫn dân tộc đi đến mục tiêu CM là giải phóng dân tộc và phải dựa vào lực lượng chính của đất nước mình. • Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, là quyền độc lập tự do cho dân tộc, độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn, độc lập gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân mà không có ai có quyền xâm phạm đến. • HCM nói: - “Cái mà tôi cần nhất trên đời này là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập.” - “Tất cả các dân tộc sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.” - “Muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào mình, dựa vào chính bản thân mình.” • “Không có gì quí hơn độc lập tự do” – là lẽ sống, là triết lý cách mạng của HCM và của dân tộc VN. Đó cũng là nguồn cổ vũ lớn đối với dân tộc bị áp bức trên thế giới. 2. Ở các nước đang đấu tranh giành độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân chính vẫn là động lực lớn. • Trong cuộc đấu tranh, động lực to lớn nhất là nông dân. • Người nhấn mạnh thực chất vấn đề dân tộc ở nước ta chính là vấn đề nông dân, đó là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc chính là cuộc cách mạng nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo. Quan điểm này là sự phát triển trong tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc, không có mâu thuẫn với chủ nghĩa Mác-Lênin. • Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là động lực lớn của đất nước, nếu kết dính được lòng yêu nước của toàn dân tộc thì sức mạnh của dân tộc ấy được tăng lên gấp bội và hoàn toàn có khả năng giải phóng đất nước. • Lực lượng toàn dân phải dựa trên cơ sở liên minh công – nông thì mới đủ sức giành độc lập dân tộc. Địa chủ, Tư sản VN cũng cùng chung số phận mất nước, đánh họ là ta tạo thêm sức mạnh cho kẻ thống trị. 3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế. • Tư tưởng HCM về sự kết hợp dân tộc và giai cấp. - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các cuộc vận động yêu nước, chống thực dân Pháp được dẫn dắt bởi ý thức hệ Phong kiến hoặc Tư sản nên không giành được thắng lợi. - Đến với HCM, vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc được tiến hành dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác – Lenin, mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp được đặt ra. - Bản chất của vấn đề dân tộc luôn luôn mang tính giai cấp, muốn độc lập dân tộc thì phải theo con đường của Giai cấp Vô sản. Khi độc lập rồi thì Giai cấp Vô sản tiếp tục định hướng cho dân tộc phát triển đi lên theo con đường XHCN. Như vậy, trong bản chất của XHCN thì vấn đề dân tộc phải bao hàm tính Giai cấp hay Giai cấp Vô sản có khả năng kết dính toàn dân tộc, để giải quyết triệt để Cách mạng ở VN (công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH). - Người đã nêu ra mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và Giai cấp Vô sản mà các Đảng cộng sản ở các nước đương thời không nhìn nhận ra, họ thường đề cao tinh giai cấp Vô sản hơn là vấn đề dân tộc. - Luận điểm HCM về dân tộc và giai cấp là biện chứng, toàn vẹn và sâu sắc, triệt để. Người nhấn mạnh vấn đề dân tộc thuộc địa và Giai cấp Vô sản là ngang nhau, hỗ trợ nhau để tiêu diệt Chủ nghĩa đế quốc trên toàn thế giới. - HCM đã nói: “Sự nghiệp của người bản xứ gắn mật thiết với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Hãy phân tích nội dung tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc. Đảng ta đã vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộctrong công cuộc đổi mới hiện nay. A. Phân tích: Vấn đề dân tộc. - Mác-Anghen và Lenin cũng đã đưa ra các luận điểm về nhận thức và giải quyết các vấn đề về nguồn gốc và bản chất của vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, nó chỉ xem xét, nghiên cứu và giải quyết vấn đề dân tộc trong điều kiện các nước TBCN. - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, nô dịch các dân tộc nhỏ - yếu, vấn đề dân tộc càng trở nên gay gắt. - Là người dân 1 nước thuộc địa, HCM đã sớm nhận thức về vấn đề dân tộc, người đã tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, hiểu biết sâu sắc về tình cảnh, nguyện vọng của các dân tộc thuộc địa. - Vấn đề dân tộc trong tư tưởng HCM bao hàm những nội dung sâu rộng. Đó là những quan điểm: 1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc. • HCM đã lên án, phê phán Chủ nghĩa thực dân đã chà đạp và thủ tiêu quyền dân tộc. • Người hướng dẫn dân tộc đi đến mục tiêu CM là giải phóng dân tộc và phải dựa vào lực lượng chính của đất nước mình. • Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, là quyền độc lập tự do cho dân tộc, độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn, độc lập gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân mà không có ai có quyền xâm phạm đến. • HCM nói: - “Cái mà tôi cần nhất trên đời này là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập.” - “Tất cả các dân tộc sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.” - “Muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào mình, dựa vào chính bản thân mình.” • “Không có gì quí hơn độc lập tự do” – là lẽ sống, là triết lý cách mạng của HCM và của dân tộc VN. Đó cũng là nguồn cổ vũ lớn đối với dân tộc bị áp bức trên thế giới. 2. Ở các nước đang đấu tranh giành độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân chính vẫn là động lực lớn. • Trong cuộc đấu tranh, động lực to lớn nhất là nông dân. • Người nhấn mạnh thực chất vấn đề dân tộc ở nước ta chính là vấn đề nông dân, đó là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc chính là cuộc cách mạng nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo. Quan điểm này là sự phát triển trong tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc, không có mâu thuẫn với chủ nghĩa Mác-Lênin. • Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là động lực lớn của đất nước, nếu kết dính được lòng yêu nước của toàn dân tộc thì sức mạnh của dân tộc ấy được tăng lên gấp bội và hoàn toàn có khả năng giải phóng đất nước. • Lực lượng toàn dân phải dựa trên cơ sở liên minh công – nông thì mới đủ sức giành độc lập dân tộc. Địa chủ, Tư sản VN cũng cùng chung số phận mất nước, đánh họ là ta tạo thêm sức mạnh cho kẻ thống trị. 3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế. • Tư tưởng HCM về sự kết hợp dân tộc và giai cấp. - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các cuộc vận động yêu nước, chống thực dân Pháp được dẫn dắt bởi ý thức hệ Phong kiến hoặc Tư sản nên không giành được thắng lợi. - Đến với HCM, vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc được tiến hành dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác – Lenin, mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp được đặt ra. - Bản chất của vấn đề dân tộc luôn luôn mang tính giai cấp, muốn độc lập dân tộc thì phải theo con đường của Giai cấp Vô sản. Khi độc lập rồi thì Giai cấp Vô sản tiếp tục định hướng cho dân tộc phát triển đi lên theo con đường XHCN. Như vậy, trong bản chất của XHCN thì vấn đề dân tộc phải bao hàm tính Giai cấp hay Giai cấp Vô sản có khả năng kết dính toàn dân tộc, để giải quyết triệt để Cách mạng ở VN (công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH). - Người đã nêu ra mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và Giai cấp Vô sản mà các Đảng cộng sản ở các nước đương thời không nhìn nhận ra, họ thường đề cao tinh giai cấp Vô sản hơn là vấn đề dân tộc. - Luận điểm HCM về dân tộc và giai cấp là biện chứng, toàn vẹn và sâu sắc, triệt để. Người nhấn mạnh vấn đề dân tộc thuộc địa và Giai cấp Vô sản là ngang nhau, hỗ trợ nhau để tiêu diệt Chủ nghĩa đế quốc trên toàn thế giới. - HCM đã nói: “Sự nghiệp của người bản xứ gắn mật thiết với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập hết môn tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Công Sản chủ nghĩa xã hội đề cương ôn tậpTài liệu có liên quan:
-
40 trang 471 0 0
-
20 trang 347 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
112 trang 304 0 0
-
34 trang 294 0 0
-
128 trang 284 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 269 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0