
Pắc Bó - vùng đất cách mạng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pắc Bó là một huyện nhỏ thuộc xã Trung Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Đây là di tích cách mạng nổi tiếng, có hang Cốc Bó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi ở sau hơn 30 năm bôn ba nước ngoài trở về để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.Quần thể di tích này nối liền với thị xã Cao Bằng bằng con đường dài trên 45 km. Trên hành trình đến khu di tích, du khách có thể ghé thăm nơi an nghỉ của Anh hùng liệt sỹ Kim Đồng tọa lạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pắc Bó - vùng đất cách mạngPắc Bó - vùng đất cách mạngPắc Bó là một huyện nhỏ thuộc xã Trung Hòa, huyện HàQuảng, tỉnh Cao Bằng. Đây là di tích cách mạng nổi tiếng, cóhang Cốc Bó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi ở sauhơn 30 năm bôn ba nước ngoài trở về để trực tiếp lãnh đạocách mạng Việt Nam.Quần thể di tích này nối liền với thị xã Cao Bằng bằng conđường dài trên 45 km. Trên hành trình đến khu di tích, dukhách có thể ghé thăm nơi an nghỉ của Anh hùng liệt sỹ KimĐồng tọa lạc dưới chân dãy núi chạy dọc theo con đường vàoPắc Bó.Tại Pắc Bó, du khách đến thăm nhà trưng bày hiện vật vềBác Hồ trong thời gian Người sống và làm việc ở đây và tậnmắt ngắm nhìn dòng suối Lênin trong vắt đang tuôn chảydưới chân núi Các Mác sừng sững. Đi trên những tảng đánhám rêu phong dọc bờ suối là nơi Bác Hồ thường ngồi làmviệc và câu cá thư giãn sau giờ lo việc nước sẽ đến một chiếccầu gỗ bắc ngang cửa khe Cốc Bó. Đây là nơi khởi nguồncủa suối Lê-nin.Hang Pắc Bó hiện ra bên sườn núi đá lởm chởm. Đứng ngoàicửa hang nhìn xuống, trên vách đá tranh tối tranh sáng cònthấy được dòng chữ của chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngày 8tháng 2 năm 1941. Đấy là ngày Bác đến ở hang này, một cáihang nhỏ, ẩm và lạnh, nằm sâu trong khe núi, chẳng mấy aiđể ý tới.Chính trong hang này còn nguyên trạng chiếc giường Bácnằm nghỉ, tượng Các Mác bàng thạch nhũ năm xưa Bác Hồđặt tên. Du khách cũng có thể lên tiếp ngang lưng núi tìm lạinền nhà ông Lý Quốc Súng, nơi Bác từng ở đó từ 28/1 đến7/2/1941. Dưới chân núi, cạnh dòng suối là nơi Bác Hồ vẫnthường bắc bếp nấu cơm, khuôn viên trong cây lưu niệm, hònđá Người ngồi nghỉ chân và làm thơ khi về thăm Pắc Bó.Phía trước cửa hang Pắc Bó khoảng 1.000 m, có một lán nhỏbên sườn núi Khuổi Nặm. Nơi đây chủ tịch Hồ Chí Minhtriệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ Tám, ra nghị quyếtchuẩn bị vũ trang khởi nghĩa, thành lập Việt Minh và Chiếnkhu cách mạng. Cách đó vài bước chân là đường biên giớiViệt - Trung, cột mốc 108. Nơi đây, Bác Hồ đã cúi xuống ômhôn mảnh đất Tổ quốc sau bao năm xa cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pắc Bó - vùng đất cách mạngPắc Bó - vùng đất cách mạngPắc Bó là một huyện nhỏ thuộc xã Trung Hòa, huyện HàQuảng, tỉnh Cao Bằng. Đây là di tích cách mạng nổi tiếng, cóhang Cốc Bó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi ở sauhơn 30 năm bôn ba nước ngoài trở về để trực tiếp lãnh đạocách mạng Việt Nam.Quần thể di tích này nối liền với thị xã Cao Bằng bằng conđường dài trên 45 km. Trên hành trình đến khu di tích, dukhách có thể ghé thăm nơi an nghỉ của Anh hùng liệt sỹ KimĐồng tọa lạc dưới chân dãy núi chạy dọc theo con đường vàoPắc Bó.Tại Pắc Bó, du khách đến thăm nhà trưng bày hiện vật vềBác Hồ trong thời gian Người sống và làm việc ở đây và tậnmắt ngắm nhìn dòng suối Lênin trong vắt đang tuôn chảydưới chân núi Các Mác sừng sững. Đi trên những tảng đánhám rêu phong dọc bờ suối là nơi Bác Hồ thường ngồi làmviệc và câu cá thư giãn sau giờ lo việc nước sẽ đến một chiếccầu gỗ bắc ngang cửa khe Cốc Bó. Đây là nơi khởi nguồncủa suối Lê-nin.Hang Pắc Bó hiện ra bên sườn núi đá lởm chởm. Đứng ngoàicửa hang nhìn xuống, trên vách đá tranh tối tranh sáng cònthấy được dòng chữ của chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngày 8tháng 2 năm 1941. Đấy là ngày Bác đến ở hang này, một cáihang nhỏ, ẩm và lạnh, nằm sâu trong khe núi, chẳng mấy aiđể ý tới.Chính trong hang này còn nguyên trạng chiếc giường Bácnằm nghỉ, tượng Các Mác bàng thạch nhũ năm xưa Bác Hồđặt tên. Du khách cũng có thể lên tiếp ngang lưng núi tìm lạinền nhà ông Lý Quốc Súng, nơi Bác từng ở đó từ 28/1 đến7/2/1941. Dưới chân núi, cạnh dòng suối là nơi Bác Hồ vẫnthường bắc bếp nấu cơm, khuôn viên trong cây lưu niệm, hònđá Người ngồi nghỉ chân và làm thơ khi về thăm Pắc Bó.Phía trước cửa hang Pắc Bó khoảng 1.000 m, có một lán nhỏbên sườn núi Khuổi Nặm. Nơi đây chủ tịch Hồ Chí Minhtriệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ Tám, ra nghị quyếtchuẩn bị vũ trang khởi nghĩa, thành lập Việt Minh và Chiếnkhu cách mạng. Cách đó vài bước chân là đường biên giớiViệt - Trung, cột mốc 108. Nơi đây, Bác Hồ đã cúi xuống ômhôn mảnh đất Tổ quốc sau bao năm xa cách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pắc Bó du lịch miền Bắc du lịch Việt Nam tham quan du lịch kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịch cẩm nang du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 71 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 63 0 0 -
5 trang 55 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 44 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 40 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 37 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0