Danh mục tài liệu

Phần 2 Các quá trình truyền nhiệt: Truyền nhiệt

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Execgi, e: là năng lượng có ích tối đa mà môi chất có thể nhậnđược để tiến đến trạng thái cân bằng với môi trường bên ngoàiNhiệt động kỹ thuật. Nhiệt lượng là năng lượng đi xuyên qua bề mặt ranh giới khi giữamôi chất và môi trường có sự chênh lệch nhiệt độ. Đơn vị: kJ, kcal,... Công Công thay đổi thể tích (công dãn nở), Công kỹ thuậtNhiệt dung riêng ‘c’ là nhiệt lượng cần thiết để đưa nhiệt độcủa một đơn vị môi chất tăng thêm 1 độ theo một quá trình nào đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 2 Các quá trình truyền nhiệt: Truyền nhiệt Ph ầ n 2 Các quá trình truyền nhiệt GV: TS. Nguyễn Minh Tân Bộ môn QTTB CN Hóa – Thực phẩm Chương 1: Truyền nhiệt•  Quá trình truyền nhiệt là quá trình một chiều từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp•  Quá trình truyền nhiệt Ổn định Không ổn định t ! = f (x, y, z,τ ) t ! = f (x, y, z ) Thiết bị làm việc liên - Thiết bị làm việc gián đoạn tục - Giai đoạn đầu và cuối của quá trình liên tụcQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 2 1 Nhiệt động kỹ thuật•  Nội năng (U) = Nội động năng + Nội thế năng•  Entanpi đối với 1 kg môi chất đối với G kg môi chất i = u + pv I = Gi = U + pV Entropi, s (kJ): là thông số trạng thái đặc trưng cho quá •  trình nhận/thải nhiệt QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 3 Nhiệt động kỹ thuật•  Execgi, e: là năng lượng có ích tối đa mà môi chất có thể nhận được để tiến đến trạng thái cân bằng với môi trường bên ngoài e = (i ! i0 ) ! T0 ( s ! s0 ) i: entanpi ở trạng thái cần xác định io: entanpi ở trạng thái cân bằng s: entropi ở trạng thái cần xác định so: entropi ở trạng thái cân bằng To: nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái cân bằng QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 4 2 Nhiệt động kỹ thuật•  Execgi, e: là năng lượng có ích tối đa mà môi chất có thể nhận được để tiến đến trạng thái cân bằng với môi trường bên ngoài• Nhiệt lượng là năng lượng đi xuyên qua bề mặt ranh giới khi giữamôi chất và môi trường có sự chênh lệch nhiệt độ. Đơn vị: kJ, kcal,...• Công Công thay đổi thể tích (công dãn nở), Công kỹ thuậtNhiệt dung riêng ‘c’ là nhiệt lượng cần thiết để đưa nhiệt độcủa một đơn vị môi chất tăng thêm 1 độ theo một quá trình nào đó. QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 5 Nhiệt động kỹ thuật Nhiệt dung riêng ‘c’ là nhiệt lượng cần thiết để đưa nhiệt độ của một đơn vị môi chất tăng thêm 1 độ theo một quá trình nào đó. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 6 3 Nhiệt động kỹ thuậtTính nhiệt lượng theo sự thay đổi EntropiQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 7 Nhiệt động kỹ thuậtCông thay đổi thể tíchQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 8 4 Nhiệt động kỹ thuậtCông thay kỹ thuậtQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 9 Nhiệt động kỹ thuậtĐịnh luật nhiệt động thứ nhấtQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 10 5 Nhiệt động kỹ thuậtĐịnh luật nhiệt động thứ nhấtQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 11 Nhiệt động kỹ thuậtĐịnh luật nhiệt động thứ nhấtQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 12 6 Nhiệt động kỹ thuậtĐịnh luật nhiệt động thứ haiQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 13 Nhiệt động kỹ thuậtĐịnh luật nhiệt động thứ haiQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 14 7 Nhiệt động kỹ thuậtChu trình thuận chiềuQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 15 Nhiệt động kỹ thuậtChu trình thuận chiềuQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 16 8 Nhiệt động kỹ thuậtChu trình ngược chiềuQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 17 Nhiệt động kỹ thuậtChu trình ngược chiềuQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 18 9 Các phương thức truyền nhiệt•  Dẫn nhiệt/Conduction: Quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử khác của vật chất khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau•  Đối lưu/Convection: Quá trình truyền nhiệt do các phần tử chất lỏng hoặc chất khí đổi chỗ cho nhau, do chúng có nhiệt độ khác nhau hoặc là do bơm, quạt, khuấy trộn,…•  Bức xạ/Radiation: Qua trình truyền nhiệt dưới dạng các sóng điện từ. Nhiệt năng biến thành các tia bức xạ rồi truyền đi, khi gặp vật thể nào đó thì một phần năng lượng bức xạ đố được biến thành nhiệt năng, một phần phản xạ lại, và một phần xuyên qua vật thểQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 19 Dẫn nhiệt Các vật liệu dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt, các vật liệu dẫn nhiệt kém được gọi là vật cách nhiệt Hầu hết kim loại là các vật liệu dẫn nhiệt tốt, các loại nhựa là các vật liệu cách nhiệt tốt Các electron tự do tạo nên khả năng dẫn nhiệt tốt ở các kim loạiQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 20 10 Dẫn nhiệtQTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân ...