Phân biệt cán bộ công chức viên chức
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 95.50 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán bộ, công chức, viên chức là những thuật ngữ cơ bản của chế độ công vụ, công chức, thường xuyên xuất hiện trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Theo các cách tiếp cận khác nhau, người ta đã đưa ra các giải thích khác nhau về các thuật ngữ "cán bộ", "công chức" và "viên chức".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt cán bộ công chức viên chức PHÂN BIỆT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Cán bộ, công chức, viên chức là những thuật ngữ cơ bản của chế độ công vụ, công chức,thường xuyên xuất hiện trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Theo các cách tiếp cận khác nhau, người tađã đưa ra các giải thích khác nhau về các thuật ngữ “cán bộ”, “công chức” và “viên chức”. Thuật ngữ “cánbộ” được sử dụng khá lâu tại các nước XHCN và bao hàm trong phạm vi rộng những người làm việcthuộc khu vực nhà nước, các tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị-xã hội. Tuy nhiên, để xác định cụthể những tiêu chí nào là cán bộ thì từ trước tới nay chưa có văn bản nào quy định chính thức. Vì không xác định và phân biệt được rõ thuật ngữ “cán bộ”; “công chức”; “viên ch ức’ nênđã dẫn đến những hạn chế và khó khăn trong quá trình xác đ ịnh những đi ểm khác nhau (bên c ạnhnhững điểm chung) liên quan đến quyền và nghĩa vụ, đến cơ chế và các quy định qu ản lý, tuy ểndụng, bộ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật, chế độ tiền lương và chính sách đãi ngộ phù hợp v ớitính chất, đặc điểm hoạt động của cán bộ, cũng như của công chức, viên ch ức. L ần đ ầu tiên Lu ậtCán bộ, công chức năm 2008 đã làm rõ được tiêu chí xác định ai là cán b ộ, ai là công ch ức…T ừ đó,đã tạo cơ sở và căn cứ để đưa ra những nội dung đổi mới và cải cách thể hiện trong Lu ật Cán b ộ,công chức, nhằm giải quyết vấn đề mà thực tiễn quản lý đặt ra. Qua đó xác đ ịnh rõ ph ạm vi, đ ốitượng điều chỉnh làm cơ sở cho việc hình thành Luật Viên chức năm 2010. I. PHÂN BIỆT CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC Theo quy định của Luật cán bộ, công chức thì cán bộ và công ch ức có nh ững tiêu chíchung là: công dân Việt Nam; trong biên chế; h ưởng lương t ừ ngân sách nhà n ước (tr ường h ợpcông chức làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đ ơn vị sự nghi ệp công l ập thì ti ền l ươngđược bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật); giữ m ộtcông vụ thường xuyên; làm việc trong công sở; được phân định theo cấp hành chính (cán b ộ ở trungương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ cấp xã; công chức ở trung ương, cấp t ỉnh, cấp huyện; côngchức cấp xã). Bên cạnh đó, giữa cán bộ và công chức được phân định rõ theo tiêu chí riêng, g ắn v ớinguồn gốc hình thành. Khoản 1 Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức quy định cán b ộ là công dân Vi ệt Nam,được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán b ộ g ắnvới cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ. Những ng ười đủcác tiêu chí chung của cán bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trong các c ơ quan c ủa Đ ảng,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chuẩn, b ổ nhiệm giữ ch ức v ụ ch ứcdanh theo nhiệm kỳ thì được xác định là cán bộ. Thực tế cho th ấy, cán b ộ luôn g ắn li ền v ới ch ứcvụ, chức danh theo nhiệm kỳ; hoạt động của họ gắn với quyền lực chính trị đ ược nhân dân ho ặccác thành viên trao cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà n ước và nhân dân. Việc quản lý cán bộ phải thực hiện theo các văn bản pháp luật chuyên ngành t ương ứngđiều chỉnh hoặc theo Điều lệ. Do đó, căn cứ vào các tiêu chí do Lu ật Cán b ộ, công ch ức quy đ ịnh,những ai là cán bộ trong cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội s ẽ được các cơ quan có th ẩmquyền của Đảng căn cứ Điều lệ của Đảng, của tổ chức chính trị - xã hội quy đ ịnh cụ th ể. Nhữngai là cán bộ trong cơ quan nhà nước sẽ được xác định theo quy định của Lu ật Tổ ch ức Qu ốc h ội,Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật Tổ ch ức Viện Ki ểm sát nhân dân,Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật Kiểm toán nhà n ước và các quy đ ịnhkhác của pháp luật có liên quan. Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức quy định công chức là công dân Việt Nam, đ ượctuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đ ảng C ộng s ản Vi ệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đ ơn v ịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghi ệp, công nhân qu ốcphòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không ph ải là sĩ quan, h ạ sĩ quan chuyênnghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên ch ế, h ưởnglương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đ ạo, qu ản lý c ủa đ ơn v ị s ựnghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật. Theo quy định này thì tiêu chí để xác định công ch ức g ắn v ới c ơ ch ế tuy ểndụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. Những người đ ủ các tiêu chí chung c ủa cán b ộ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt cán bộ công chức viên chức PHÂN BIỆT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Cán bộ, công chức, viên chức là những thuật ngữ cơ bản của chế độ công vụ, công chức,thường xuyên xuất hiện trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Theo các cách tiếp cận khác nhau, người tađã đưa ra các giải thích khác nhau về các thuật ngữ “cán bộ”, “công chức” và “viên chức”. Thuật ngữ “cánbộ” được sử dụng khá lâu tại các nước XHCN và bao hàm trong phạm vi rộng những người làm việcthuộc khu vực nhà nước, các tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị-xã hội. Tuy nhiên, để xác định cụthể những tiêu chí nào là cán bộ thì từ trước tới nay chưa có văn bản nào quy định chính thức. Vì không xác định và phân biệt được rõ thuật ngữ “cán bộ”; “công chức”; “viên ch ức’ nênđã dẫn đến những hạn chế và khó khăn trong quá trình xác đ ịnh những đi ểm khác nhau (bên c ạnhnhững điểm chung) liên quan đến quyền và nghĩa vụ, đến cơ chế và các quy định qu ản lý, tuy ểndụng, bộ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật, chế độ tiền lương và chính sách đãi ngộ phù hợp v ớitính chất, đặc điểm hoạt động của cán bộ, cũng như của công chức, viên ch ức. L ần đ ầu tiên Lu ậtCán bộ, công chức năm 2008 đã làm rõ được tiêu chí xác định ai là cán b ộ, ai là công ch ức…T ừ đó,đã tạo cơ sở và căn cứ để đưa ra những nội dung đổi mới và cải cách thể hiện trong Lu ật Cán b ộ,công chức, nhằm giải quyết vấn đề mà thực tiễn quản lý đặt ra. Qua đó xác đ ịnh rõ ph ạm vi, đ ốitượng điều chỉnh làm cơ sở cho việc hình thành Luật Viên chức năm 2010. I. PHÂN BIỆT CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC Theo quy định của Luật cán bộ, công chức thì cán bộ và công ch ức có nh ững tiêu chíchung là: công dân Việt Nam; trong biên chế; h ưởng lương t ừ ngân sách nhà n ước (tr ường h ợpcông chức làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đ ơn vị sự nghi ệp công l ập thì ti ền l ươngđược bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật); giữ m ộtcông vụ thường xuyên; làm việc trong công sở; được phân định theo cấp hành chính (cán b ộ ở trungương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ cấp xã; công chức ở trung ương, cấp t ỉnh, cấp huyện; côngchức cấp xã). Bên cạnh đó, giữa cán bộ và công chức được phân định rõ theo tiêu chí riêng, g ắn v ớinguồn gốc hình thành. Khoản 1 Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức quy định cán b ộ là công dân Vi ệt Nam,được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐảngCộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán b ộ g ắnvới cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ. Những ng ười đủcác tiêu chí chung của cán bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trong các c ơ quan c ủa Đ ảng,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chuẩn, b ổ nhiệm giữ ch ức v ụ ch ứcdanh theo nhiệm kỳ thì được xác định là cán bộ. Thực tế cho th ấy, cán b ộ luôn g ắn li ền v ới ch ứcvụ, chức danh theo nhiệm kỳ; hoạt động của họ gắn với quyền lực chính trị đ ược nhân dân ho ặccác thành viên trao cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà n ước và nhân dân. Việc quản lý cán bộ phải thực hiện theo các văn bản pháp luật chuyên ngành t ương ứngđiều chỉnh hoặc theo Điều lệ. Do đó, căn cứ vào các tiêu chí do Lu ật Cán b ộ, công ch ức quy đ ịnh,những ai là cán bộ trong cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội s ẽ được các cơ quan có th ẩmquyền của Đảng căn cứ Điều lệ của Đảng, của tổ chức chính trị - xã hội quy đ ịnh cụ th ể. Nhữngai là cán bộ trong cơ quan nhà nước sẽ được xác định theo quy định của Lu ật Tổ ch ức Qu ốc h ội,Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật Tổ ch ức Viện Ki ểm sát nhân dân,Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật Kiểm toán nhà n ước và các quy đ ịnhkhác của pháp luật có liên quan. Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức quy định công chức là công dân Việt Nam, đ ượctuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đ ảng C ộng s ản Vi ệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đ ơn v ịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghi ệp, công nhân qu ốcphòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không ph ải là sĩ quan, h ạ sĩ quan chuyênnghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên ch ế, h ưởnglương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đ ạo, qu ản lý c ủa đ ơn v ị s ựnghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật. Theo quy định này thì tiêu chí để xác định công ch ức g ắn v ới c ơ ch ế tuy ểndụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. Những người đ ủ các tiêu chí chung c ủa cán b ộ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân biệt cán bộ và công chức Phân biệt công chức và viên chức Phân biệt cán bộ và viên chức Quản lý cán bộ Quản lý công chức Quản lý viên chứcTài liệu có liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế cơ sở dữ liệu cho bài toán quản lý cán bộ
27 trang 135 0 0 -
46 trang 48 0 0
-
10 trang 44 0 0
-
20 trang 43 0 0
-
11 trang 42 0 0
-
6 trang 39 0 0
-
9 trang 39 0 0
-
Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH
18 trang 38 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: Phần 2
100 trang 38 0 0 -
Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý cán bộ tại Công Ty Cổ Phần Hạ Long'
47 trang 38 0 0