Phân bố và phương thức sống động vật thân mềm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các loài động vật thân mềm phân bố rộng khắp trên trái đất: Môi trường nước, cạn và môi trường hỗn hợp (vừa ngập vừa cạn), đâu đâu cũng có. Chúng ta có thể chia sự phân bố của chúng thành 2 loại hình. Phân bố địa lý và phân bố thẳng đứng. Phân bố địa lý (phân bố theo kinh độ, vĩ độ) còn gọi là phân bố theo mặt ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố và phương thức sống động vật thân mềm Phân bố và phương thức sống động vật thân mềmCác loài động vật thân mềm phân bố rộng khắp trên tráiđất: Môi trường nước, cạn và môi trường hỗn hợp (vừangập vừa cạn), đâu đâu cũng có. Chúng ta có thể chia sựphân bố của chúng thành 2 loại hình. Phân bố địa lý vàphân bố thẳng đứng.Phân bố địa lý (phân bố theo kinh độ, vĩ độ) còn gọi làphân bố theo mặt ngang. Điều kiện quyết định sự phân bốnày là nhiệt độ và độ muối. Loài nào mà thích ứng rộng vớihai điều kiện nhày thì phân bố rộng, có khi ở Hầu hết cácnơi trên thế giới, thí dụ như hà đục thuyền Teredo navalis.Loài có tính thích ứng hẹp thì diện phân bố cũng hẹp, thí dụnhư ốc tai tượng Tridacna chỉ có ở vùng biển nhiệt đới.Nước ta nằm trong vùng biển nhiệt đới nên rất giàu vềchủng loại sinh vật nói chung và động vật thân mềm nóiriêng. Theo Jorgen & Richard 2003 vùng biển Việt Nam cókhoảng 2200 loài thuộc 700 giống và 200 họ, trong đó cónhiều loài có giá trị kinh tế và là đối tượng nuôi tốt. Chúngthường phân bố suốt dọc bờ biển nước ta từ Bắc chí Namnhư Hầu sông, Bào Ngư, Vẹm, Sò, Ngao, Nghêu.Ngoài phân bố theo mặt ngang thì động vật thân mềm cònphân bố thẳng dứng, phạm vi phân bố của chúng rất lớn, cóthể từ độ cao 5.500 m cho tới đáy biển sâu trên 5000 m.Đối với các loài hai mảnh vỏ và chân bụng nuôi thì phân bốthẳng đứng của nó thường nhỏ chỉ trong vòng 20 m trở lại,nhưng quy luật phân bố của chúng rất chặt chẽ, dù chỉ thayđổi 1-2 m đã có thể ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng củachúng. Thí dụ Phi, Ngao, sống ở vùng trung triều trởxuống, nếu đưa lên vùng cao triều chúng không thể sốngđược. Hầu sông có thể sống từ tuyến triều cao tới độ sâu 10m nhưng chúng thường phân bố nhiều ở độ sâu 0 m trởxuống. Ngao thay đổi độ sâu phân bố tuỳ theo từng giaiđoạn phát triển của cơ thể. Nắm vững qui luật phân bố củachúng là một trong những vấn đề rất quan trọng không thểcoi nhẹ khi chọn lựa bãi nuôi.2.4. Dinh dưỡng và sinh trưởng- Dinh dưỡng: Thức ăn và tính ăn của các loài động vậtthân mềm rất biến đổi tuỳ theo chủng loại và điều kiệnsống. Tuỳ theo cấu tạo của cơ quan bắt mồi và khả năngtiêu hoá mà thức ăn của mỗi loại cũng khác nhau. Lớp haimảnh vỏ chủ yếu ăn tảo silic phù du và mùn bã hữu cơ;chân bụng ăn thực vật như Bào Ngư, chân bụng ăn thị nhưốc gai, ốc hương, Chân đầu ăn các loài hai mảnh vỏ, giápxác, Cá, Tôm.- Sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như tuổi, giới tính và nhất là môi trường. Mỗiloài có một đặc điểm sinh trưởng khác nhau. Nhìn chung,tốc độ lớn tỷ lệ nghịch với tuổi, càng non càng lớn nhanh,càng về già càng lớn chậm, thậm chí có khi ngừng hẳn. Bêncạnh các yếu ố bên trong tốc độ lớn của động vật thân mềmchịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh, trong đó quantrọng nhất là nhiệt độ, độ muối và thức ăn- ba nhân tố nàythường thay đổi theo mùa, do đó sự sinh trưởng của độngvật thân mềm cũng thay đổi theo mùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố và phương thức sống động vật thân mềm Phân bố và phương thức sống động vật thân mềmCác loài động vật thân mềm phân bố rộng khắp trên tráiđất: Môi trường nước, cạn và môi trường hỗn hợp (vừangập vừa cạn), đâu đâu cũng có. Chúng ta có thể chia sựphân bố của chúng thành 2 loại hình. Phân bố địa lý vàphân bố thẳng đứng.Phân bố địa lý (phân bố theo kinh độ, vĩ độ) còn gọi làphân bố theo mặt ngang. Điều kiện quyết định sự phân bốnày là nhiệt độ và độ muối. Loài nào mà thích ứng rộng vớihai điều kiện nhày thì phân bố rộng, có khi ở Hầu hết cácnơi trên thế giới, thí dụ như hà đục thuyền Teredo navalis.Loài có tính thích ứng hẹp thì diện phân bố cũng hẹp, thí dụnhư ốc tai tượng Tridacna chỉ có ở vùng biển nhiệt đới.Nước ta nằm trong vùng biển nhiệt đới nên rất giàu vềchủng loại sinh vật nói chung và động vật thân mềm nóiriêng. Theo Jorgen & Richard 2003 vùng biển Việt Nam cókhoảng 2200 loài thuộc 700 giống và 200 họ, trong đó cónhiều loài có giá trị kinh tế và là đối tượng nuôi tốt. Chúngthường phân bố suốt dọc bờ biển nước ta từ Bắc chí Namnhư Hầu sông, Bào Ngư, Vẹm, Sò, Ngao, Nghêu.Ngoài phân bố theo mặt ngang thì động vật thân mềm cònphân bố thẳng dứng, phạm vi phân bố của chúng rất lớn, cóthể từ độ cao 5.500 m cho tới đáy biển sâu trên 5000 m.Đối với các loài hai mảnh vỏ và chân bụng nuôi thì phân bốthẳng đứng của nó thường nhỏ chỉ trong vòng 20 m trở lại,nhưng quy luật phân bố của chúng rất chặt chẽ, dù chỉ thayđổi 1-2 m đã có thể ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng củachúng. Thí dụ Phi, Ngao, sống ở vùng trung triều trởxuống, nếu đưa lên vùng cao triều chúng không thể sốngđược. Hầu sông có thể sống từ tuyến triều cao tới độ sâu 10m nhưng chúng thường phân bố nhiều ở độ sâu 0 m trởxuống. Ngao thay đổi độ sâu phân bố tuỳ theo từng giaiđoạn phát triển của cơ thể. Nắm vững qui luật phân bố củachúng là một trong những vấn đề rất quan trọng không thểcoi nhẹ khi chọn lựa bãi nuôi.2.4. Dinh dưỡng và sinh trưởng- Dinh dưỡng: Thức ăn và tính ăn của các loài động vậtthân mềm rất biến đổi tuỳ theo chủng loại và điều kiệnsống. Tuỳ theo cấu tạo của cơ quan bắt mồi và khả năngtiêu hoá mà thức ăn của mỗi loại cũng khác nhau. Lớp haimảnh vỏ chủ yếu ăn tảo silic phù du và mùn bã hữu cơ;chân bụng ăn thực vật như Bào Ngư, chân bụng ăn thị nhưốc gai, ốc hương, Chân đầu ăn các loài hai mảnh vỏ, giápxác, Cá, Tôm.- Sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như tuổi, giới tính và nhất là môi trường. Mỗiloài có một đặc điểm sinh trưởng khác nhau. Nhìn chung,tốc độ lớn tỷ lệ nghịch với tuổi, càng non càng lớn nhanh,càng về già càng lớn chậm, thậm chí có khi ngừng hẳn. Bêncạnh các yếu ố bên trong tốc độ lớn của động vật thân mềmchịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh, trong đó quantrọng nhất là nhiệt độ, độ muối và thức ăn- ba nhân tố nàythường thay đổi theo mùa, do đó sự sinh trưởng của độngvật thân mềm cũng thay đổi theo mùa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi tôm nuôi trồng thủy sản động vật thân mềm phương thức sống động vật thân mềmTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 312 0 0 -
13 trang 267 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 235 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0