Danh mục tài liệu

Phân hữu cơ dành cho cây trồng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.63 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân hữu cơ dành cho cây trồngTừ những năm 1975 trở lại đây, phân hoá học được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn. Nhưng việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng còn chưa được chú ý đúng mức. Người nông dân sử dụng phân bón rất tuỳ tiện nên hệ số sử dụng phân bón không cao, cây trồng dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản thấp, gây ô nhiễm môi trường,....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân hữu cơ dành cho cây trồng Phân hữu cơ dành cho cây trồng Từ những năm 1975 trở lại đây, phân hoá học được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn. Nhưng việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng còn chưa được chú ý đúng mức. Người nông dân sử dụngphân bón rất tuỳ tiện nên hệ số sử dụng phân bón khôngcao, cây trồng dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nôngsản thấp, gây ô nhiễm môi trường,....Các biện pháp tác động để hướng tới mục tiêu nôngnghiệp bền vững là bảo vệ và cải thiện một cách bềnvững độ phì tự nhiên của đất, trong đó biện pháp ổn địnhhàm lượng hữu cơ trong đất là rất quan trọng vì nó khôngnhững làm cho đất tơi xốp mà còn tăng cường khả nănggiữ ẩm, giữ chất dinh dưỡng và giảm các yếu tố độc hạicho đất. Thiết lập một hệ thống quản lý dinh dưỡng tổnghợp mà trong đó dinh dưỡng từ nguồn cung cấp nhưphân hữu cơ, phân vi sinh,... đảm bảo cung cấp đầy đủ vềlượng, cân đối về tỷ lệ tại từng thời điểm theo nhu cầusinh trưởng của cây trồng nhằm khai thác hợp lý khảnăng của hệ sinh thái.Vậy phân hữu cơ là gì ? pân hữu cơ là phân gồm nhữngchất bã, chất bài tiết của động vật như trâu, bò, heo, gà,hoặc các xác bã thực vật như rơm rạ, phân cây xanh,...Phân hữu cơ bao gồm phân chuồng, phân xanh, phânrác,...Bón phân hữu cơ có những lợi ích gì ? đối với đất trồngrau nếu thời gian canh tác lâu dài và liên tục thì tìnhtrạng nén dẽ đất dễ dàng xảy ra mặc dù việc làm đất, xớixáo đất diễn ra hàng vụ, nhưng do hàm lượng chất hữucơ thấp lại không được bổ sung, lân hữu dụng cũng rấtnghèo đưa đến sự suy giảm nghiêm trọng độ phì nhiêucủa đất, làm cho đất chai cứng, giảm độ xốp, độ thoángkhí, giảm khả năng thấm- thoát nước. Khi sự phát triểncủa rễ bị giới hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thuchất dinh dưỡng, lúc đó nếu có tăng cường bón nhiềuphân thì năng suất cây trồng vẫn giảm. Hơn nữa, việcbón thuần phân hoá học trong nhiều năm, nhất là phânđạm cũng như thuốc bảo vệ thực vật đã giết chết nhiềuloài VSV có ích trong đất, tình trạng này đã làm hư hỏngđất nên dịch hại ngày càng tăng.Việc sử dụng phân hoá học không cân đối, thâm canh vớicường độ cao mà không chú ý bón bổ sung chất hữu cơcho đất, về lâu dài có khả năng làm cho đất hoá chua vàsẽ sinh ra hiện tượng thiếu hụt, mất cân đối nhất là đốivới các nguyên tố vi lượng. Khi độ phì tự nhiên của đấtgiảm sút thì dù bón nhiều phân hoá học, năng suất câytrồng cũng như hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phânvẫn giảm thấp. Nhiều nghiên cứu cho thấy trong điềukiện có bón phân đạm đầy đủ thì cây trồng vẫn lấy đi từđất 1/2 đến 2/3 tổng lượng đạm cần thiết cho cây. Chínhvì vậy, hướng lâu dài để cải thiện và phục hồi dần cấutrúc đất, tăng cường độ phì nhiêu về mặt dinh dưỡng vàsinh học đất, chống chịu các nguồn sâu bệnh từ đất làtăng cường hàm lượng chất hữu cơ trong đất. Các loạiphân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, rơm rạ, tàn dưthực vật,… đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồivà nâng cao độ phì nhiêu của đất bị thoái hóa. Khốilượng phân hữu cơ vùi vào đất càng lớn thì độ phì nhiêuđược phục hồi càng nhanh.Vậy lợi ích của việc bón phân hữu cơ là gì? Thứ nhất:Cải thiện và ổn định kết cấu của đất, đây là điều kiện tiênquyết làm cho đất tơi xốp, thoáng khí. Thứ hai: Cung cấpnguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất như: đạm, lân, kali,canxi, magne, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, cáckích thích tố sinh trưởng, các vitamin,... cho cây trồng,làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu dụng cho đất, tăngcường giữ phân cho đất. Việc cung cấp toàn diện cácnguyên tố vi lượng, các vitamine từ phân hữu cơ có ýnghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm tráicây ngon, ngọt hơn, ít sâu bệnh hơn,... - Thứ ba: Tăngcường hoạt động vi sinh vật trong đất giúp tăng “sứckhoẻ” của đất. Vì phân hữu cơ là nguồn thực phẩm cầnthiết cho hoạt động của các sinh vật đất: các quá trìnhchuyển hoá, tuần hoàn chất dinh dưỡng trong đất, sự cốđịnh đạm, sự nitrat hoá, sự phân huỷ các tồn dư thuốcbảo vệ thực vật,…Tóm lại, việc bón phân hóa học chỉ là biện pháp trướcmắt để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Nếu chỉbón đơn thuần phân hóa học thì về lâu dài đất sẽ bị bạcmàu, cằn cổi, sức sản xuất của đất giảm dù lượng phânđược bón vào càng tăng. Tuy nhiên, thực tế đã chứngminh bón phân hữu cơ mang tính chất là bón bổ sung, lâudài, nhằm cân đối dinh dưỡng và cơ chất cho đất, tăngthế hoàn toàn phân vô cơ. Do đó, để đảm bảo cho mộtnền nông nghiệp bền vững phải kết hợp hài hoà giữa bónphân vô cơ và phân hữu cơ.Có nhiều cách ủ phân hữu cơ, tuỳ điều kiện và lượng rácđộn có được: Ủ nóng: được áp dụng khi có nhiều rácđộn, theo cách này, phân phân giải rất nhanh, nhiệt độtăng cao làm phân mau hoai, diệt được hạt cỏ dại, các vikhuẩn đường ruột, đảm bảo được vệ sinh, nhưng dễ mấtđạm. Thời gian ủ phân theo cách này ngắn khoảng 1,5đến 2 tháng. Ủ lạnh: áp dụng khi có ít rác độn, cách nàycó ưu điểm là ít mất đạm, nhưng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: