![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING – XUẤT KHẨU._P2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING – XUẤT KHẨU._P2 Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING – XUẤT KHẨU. 2.2. Nội dung phơng thức thâm nhập. 2.2.1 Các phơng thức thâm nhập. a. Xuất khẩu. - Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổchức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nớcngoài. Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổ biến ở những doanh nghiệp mới tham giavào thị trờng quốc tế. Hình thức này có u điểm là ít phải đầu t. Doanh nghiệp không phảitriển khai một lực lợng bán hàng ở nớc ngoài cũng nh các hoạt động giao tiếp – khuyếchtrơng ở nớc ngoài và thêm vào đó là hạn chế đợc các rủi ro. Tuy nhiên hạn chế là giảm lợi nhuận của doanh nghi ệp do phải chia sẻ với các tổchức tiêu thụ và không nắm băt đợc các thông tin về thị trờng nớc ngoài. Trong hình thức này doanh nghiệp có thể sử dụng các trung gian phân phối sau: . Hãng buôn xuất khẩu. . Công ty quản lý xuất khẩu. . Đại lý xuất khẩu. . Khách vãng lai. . Các tổ chức phối hợp. - Xuất khẩu trực tiếp: Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phốitrong các điều kiện cần thiết. Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bánhàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trờng thì họ thích sử dụng hình thứcxuất khẩu trực tiếp hơn. Trong hình thức này nhà sản xuất giao dịch trực tiếp với kháchhàng nớc ngoài thông qua tổ chức của mình. Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà snả xuất gồm: . Cơ sở bán hàng trong nớc . . Đại diện bán hàng xuất khẩu. . Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài. . Tổ trức trợ giúp ở nớc ngoài. . Đại lý nhập khẩu. . Nhà thơng lợng quốc tế mua và bán với tên riêng của ngời đó. . Chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết công nghệ. . Trợ giúp kỹ thuật. . Hợp đồng quản lý. b. Đầu t trực tiếp. - Phơng thức mở rộng hoạt động cao hon của doanh nghiệp ra thị trờng nớc ngoài làđầu t trực tiếp để xây dựng các xínghiệp đặt ra tại thị trờng đó. Khi một doanh nghiệp đãcó đợc kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trờng nớc ngoài đủ lớn thì các cơ sở sản xuấtđặt tại nớc đặt tại nớc ngoài có những u điểm nổi trội. Phơng thức đầu t trực tiếp có những hình thức sau: . Xí nghiệp chìa khoá trao tay. . Chi nhánh chung hay xí nghiệp liên doanh. . Xí nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu nớc ngoài. 2.2.2. Những cách tiếp cận trong lựa chọn phơng thức thâm nhập. a. Cách tiếp cận đơn giản: Doanh nghiệp sẽ đi theo cách tiếp cận này khi nó chỉ cânnhắc một phơng thức duy nhất để thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài. Chẳng hạn luôn xuấtkhẩu thông qua các đại lý ở nớc ngoài. Cách tiếp cận này tất nhiên không tính đến sự phứctạp và đa dạng của thị trờng nớc ngoài khác nhau và những điều kiện thâm nhập. b. Cách tiếp cận thực dụng: Doanh nghiệp đi theo cách tiếp cận này khi nó bắt đầuviệc kinh trên thị trờng nớc ngoài bằng một phơng thức quen thuộc nhấp với nó hoặc vớimột phơng thức đảm bảo độ rủi ro thấp nhất. Chỉ khi thực tế cho thấy là cách thức đã dùngthực tế ban đầu không thể thực hiện đợc hoặc không có lợi thế thì doanh nghiệp mới tìmmột cách thức thâm nhập khác để thực hiện. c. Cách tiếp cận chiến lợc: Mục tiêu của cách tiếp cận này là tìm ra cách thức thâmnhập thích hợp nhất đối với doanh nghiệp. Nó đòi hỏi phải ớc lợng đợc tất cả những cáchthức thâm nhập có thể có và sau đó so sánh chúng với nhau để ra quyết định. 3. Chính sách về sản phẩm xuất khẩu. 3.1. Khái niệm về sản phẩm xuất khẩu và chính sách sản phẩm. Sản phẩm xuất khẩu là mọi thứ có thể thoả mãn đợc nhu cầu và mong muốn củakhách hàng nớc ngoài. Với khái niệm nh trên, sản phẩm xuẩt khẩu rất đa dạng về hình thức. Nó có thể lànhững sản phẩm vật chất cũng nh các thứ mà khách nớc ngoài và ngời tiêu dùng nhận thứcđợc nh là vai trò của sản phẩm có thể thoả mãn đợc những cái mà họ mong muốn và do đócó thể bán đợc.Với mỗi sản phẩm, các thành phần chất lợng của nó đợc biểu hiện thôngqua các khía cạnh: - Giá trị sử dụng của sản phẩm. - Đóng gói sản phẩm. - Các dịch vụ hỗ trợ. Ta chú ý rằng tính thay thế đợc của sản phẩm rất rộng, mỗi nhu cầu của khách hàngcó thể thoả mãn bằng nhiều sản phẩm khác nhau và ngực lại mỗi sản phẩm có thể thỏamãn nhiều nhu cầu khác nhau. Do đó khi xây dựng một chính sách sản phẩm nói chung vàthiết kế một sản phẩm nói riêng phải chú ý đến điều đó. Từ đó ta có thể đa ra khái niệm vềchính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm là việc duy trì, cải tiến hoặc thải loại sản phẩm hiện có và pháttriển sản phẩm mới. 3.2. Nội dung của chính sách sản phẩm xuất khẩu. 3.2.1. Kế hoạch hoá và phát triển sản phẩm. + Các dạng chủ yếu của phát triển sản phẩm trong Marketing – mix: - Bổ sung phát triển sản phẩm mới: là một dạng thức mà theo đó công ty có thể bổsung một sản phẩm mới vào loại sản phẩm hiện tại đang đợc bán trên thị trờng nớc ngoàithông qua xuất khẩu. - Cải tiến hoặc thay đổi những sản phẩm hiện tại: Để sản phẩm thích ứng với thị trờng nớc ngoài và có thể kéo dài chu kỳ sống củanó. Một công dụng mới của sản phẩm cũng đòi hỏi những thay đổi nhất định từ phía sảnphẩm. - Thải loại sản phẩm: Điều này là tất yếu trong quá trình kinh doanh vì nếu duy trìnhững sản phẩm giá yếu trong tuyến sản phẩm bị mất cấn đối và do đó ảnh hởng đến lợinhuận và doanh thu của công ty. Dấu hiệu thải loại sản phẩm chỉ khi kim ngạch sản phẩmđó giảm mạnh. 3.2.2. Quyết định chủng loại sản phẩm xuất khẩu. Chính sách chủng loại sản phẩm là một bộ phận của chính sách quốc tế chung về sảnphẩm. Nó giải quyết những vấn đề liên quan đến quyết định về bề rộng, bề sâu,... củachủng loại sản phẩm công ty định đa bán ở thị trờng nớc ngoài. Quyết định về chủng loạisản phẩm chịu tác động bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty. 3.2.3. Quyết định về th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 220 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 206 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 201 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 192 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 190 0 0 -
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống bán sách online
48 trang 188 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 179 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 171 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 170 0 0