Phân lập nấm mối (Termitomyces microcarpus) và mối quan hệ di truyền
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.54 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phân lập nấm mối (Termitomyces microcarpus) và mối quan hệ di truyền trình bày việc phân lập nấm mối (Termitomyces microcarpus) nhằm cung cấp giống phục vụ cho công tác nghiên cứu cũng như bảo vệ nguồn gen quý hiếm của loài nấm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập nấm mối (Termitomyces microcarpus) và mối quan hệ di truyền Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0152 PHÂN LẬP NẤM MỐI (Termitomyces microcarpus) VÀ MỐI QUAN HỆ DI RUYỀN Nguyễn Thị Ngọc Nhi 1*, Trần Nhân Dũng2 1 Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2 Trường Đại học Cần Thơ * Email: nhintn@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Nấm mối (Termitomyces microcarpus) là loại nấm từ tự nhiên với giá trị dinh dưỡng cao và hương vịrất thơm ngon. Trong nghiên cứu này, chủng nấm mối thuần khiết Termitomyces microcarpus từ quả thể nấmđã được phân lập trên môi trường: agar 15 g/L; glucose 10 g/L; cao nấm men 1g/L; KH2PO4 0,5 g/L;MgSO4.7H2O 0,5 g/L; (NH4)2SO4 0,5 g/L. Việc phân lập thành công giống nấm mối (Termitomycesmicrocarpus) đã góp phần vào việc chủ động nguồn cung cấp giống nấm mối trong điều kiện nguồn giống từtự nhiên ngày càng khan hiếm, nhằm phục vụ cho công tác nhân giống, tạo ra sinh khối và làm cơ sở chonhững nghiên cứu tiếp theo. Từ khoá: Định danh, mối quan hệ di truyền, nấm mối tua dua, phân lập. 1. MỞ ĐẦU Nấm mối (Termitomyces) là loại nấm được thiên nhiên ban tặng với giá trị dinh dưỡng rất caovà hương vị rất thơm ngon [1]. Nó chứa đầy đủ các acid amin không thay thế và khoáng chất vớihàm lượng cao [2]. Trong nấm mối có nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng chống oxy hóa, khángkhuẩn, điều hòa miễn dịch, ức chế sự phát triển các khối u [3]. Termitomyces microcarpus giàudinh dưỡng chứa 40 % protein và 55 % carbohydrat trọng lượng khô [4], đặc biệt nó có β-D-glucancó khả năng ức chế các tế bào ung thư [5]. Ở Tanzania, T. microcarpus được sử dụng để tăngcường hệ miễn dịch [6]. Ngoài ra, nó được sử dụng trong điều trị sốt, cảm lạnh và nhiễm trùngnấm, hỗ trợ điều trị ung thư [7, 8]. Nấm mối hiện nay chưa nuôi trồng được bằng phương pháp truyền thống như các loài nấmlớn khác mà nguồn cung cấp từ tự nhiên vẫn còn rất ít. Do vậy, việc phân lập nấm mối(Termitomyces microcarpus) vô cùng quan trọng nhằm cung cấp giống phục vụ cho công tác nghiêncứu cũng như bảo vệ nguồn gen quý hiếm của loài nấm này. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu nghiên cứu: Mẫu nấm mối được thu hái tại xã An Linh, huyện Phú Giáo (vĩ độ:11 33’16,93; kinh độ: 106o71’13,28) tỉnh Bình Dương. o Môi trường phân lập: agar 15 g/L; glucose 10 g/L; cao nấm men 1 g/L; KH2PO4 0,5 g/L;MgSO4.7H2O 0,5 g/L; (NH4)2SO4 0,5 g/L. Phương pháp phân lập: Quả thể nấm Mối thu từ tự nhiên, bảo quản trong các túi nylon có lỗ,đưa về phòng thí nghiệm để phân lập. Quả thể được rửa sạch bề mặt bằng nước cất vô trùng, laucồn 70o, để khô tự nhiên, sau đó ngâm mẫu trong dung dịch javel 0,1 % trong 30 giây, lau khô, bổđôi quả thể nấm trong buồng cấy vô trùng, dùng dao cắt mẫu mô nấm phía trong cấy lên các môi 235Nguyễn Thị Ngọc Nhi & Trần Nhân Dũngtrường thạch vô trùng đã được chuẩn bị trước. Mẫu cấy được ủ trong tối ở nhiệt độ phòng (28 oC)và được kiểm tra mỗi ngày, đảm bảo không nhiễm các vi sinh vật khác. Phương pháp định loại: Giống nấm nghiên cứu được định danh dựa trên khóa định loại và các đặcđiểm hình thái: Sử dụng khóa định loại của Mossebo và cs., (2009) [9]. Đây là khóa định loại đã đượcsửa đổi và bổ sung từ khóa định loại của Heim (1977) [10]; Pegler & Vanhaecke (1994) [11]. Dựa theomô tả về hình dạng, màu sắc, kích thước của mũ nấm, cuống nấm, thân nấm, kích thước bào tử,… củaTibuhwa (2012b) [12], Karun & Sridhar (2013) [13], ngoài ra còn dựa trên cơ sở kết quả giải trình tựDNA. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Kết quả phân lập và định danh nấm mối (Termitomyces microcarpus) Tên địa phương: Nấm Mối mũ nhỏ, nấm Tua dua (Trịnh Tam Kiệt, 2011) [14], nấm Mối tí hon. Đặc điểm: Quả thể có cuống mảnh, mũ nấm mới đầu hình chuông, sau nở ra thành hình nóndẹp, mép bị nứt ra. Mép mũ thẳng và chia thùy khác nhau ở các cây nấm, không tuân theo quy luậtnào. Mũ nấm màu trắng nhạt, ở đỉnh màu hơi đậm hơn các phần khác của cây nấm. Đường kính mũnấm từ 0,4 - 1,9 cm, phiến nấm xếp xít, dày, khi nứt ra nhìn mép có dạng răng cưa không đều nhau,bào tử hình bầu dục. Nấm mối T. microcarpus mọc thành từng đám trên tổ mối (Hình 1). Phân bố: Việt Nam [14], Thái Lan [15], Ấn Độ [16], Pháp [16], Trung Quốc [17]. Hình 1. Nấm mối T. microcarpus Theo dõi sự phát triển của mô nấm Mối (T. microcarpus) trên môi trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập nấm mối (Termitomyces microcarpus) và mối quan hệ di truyền Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0152 PHÂN LẬP NẤM MỐI (Termitomyces microcarpus) VÀ MỐI QUAN HỆ DI RUYỀN Nguyễn Thị Ngọc Nhi 1*, Trần Nhân Dũng2 1 Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2 Trường Đại học Cần Thơ * Email: nhintn@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Nấm mối (Termitomyces microcarpus) là loại nấm từ tự nhiên với giá trị dinh dưỡng cao và hương vịrất thơm ngon. Trong nghiên cứu này, chủng nấm mối thuần khiết Termitomyces microcarpus từ quả thể nấmđã được phân lập trên môi trường: agar 15 g/L; glucose 10 g/L; cao nấm men 1g/L; KH2PO4 0,5 g/L;MgSO4.7H2O 0,5 g/L; (NH4)2SO4 0,5 g/L. Việc phân lập thành công giống nấm mối (Termitomycesmicrocarpus) đã góp phần vào việc chủ động nguồn cung cấp giống nấm mối trong điều kiện nguồn giống từtự nhiên ngày càng khan hiếm, nhằm phục vụ cho công tác nhân giống, tạo ra sinh khối và làm cơ sở chonhững nghiên cứu tiếp theo. Từ khoá: Định danh, mối quan hệ di truyền, nấm mối tua dua, phân lập. 1. MỞ ĐẦU Nấm mối (Termitomyces) là loại nấm được thiên nhiên ban tặng với giá trị dinh dưỡng rất caovà hương vị rất thơm ngon [1]. Nó chứa đầy đủ các acid amin không thay thế và khoáng chất vớihàm lượng cao [2]. Trong nấm mối có nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng chống oxy hóa, khángkhuẩn, điều hòa miễn dịch, ức chế sự phát triển các khối u [3]. Termitomyces microcarpus giàudinh dưỡng chứa 40 % protein và 55 % carbohydrat trọng lượng khô [4], đặc biệt nó có β-D-glucancó khả năng ức chế các tế bào ung thư [5]. Ở Tanzania, T. microcarpus được sử dụng để tăngcường hệ miễn dịch [6]. Ngoài ra, nó được sử dụng trong điều trị sốt, cảm lạnh và nhiễm trùngnấm, hỗ trợ điều trị ung thư [7, 8]. Nấm mối hiện nay chưa nuôi trồng được bằng phương pháp truyền thống như các loài nấmlớn khác mà nguồn cung cấp từ tự nhiên vẫn còn rất ít. Do vậy, việc phân lập nấm mối(Termitomyces microcarpus) vô cùng quan trọng nhằm cung cấp giống phục vụ cho công tác nghiêncứu cũng như bảo vệ nguồn gen quý hiếm của loài nấm này. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu nghiên cứu: Mẫu nấm mối được thu hái tại xã An Linh, huyện Phú Giáo (vĩ độ:11 33’16,93; kinh độ: 106o71’13,28) tỉnh Bình Dương. o Môi trường phân lập: agar 15 g/L; glucose 10 g/L; cao nấm men 1 g/L; KH2PO4 0,5 g/L;MgSO4.7H2O 0,5 g/L; (NH4)2SO4 0,5 g/L. Phương pháp phân lập: Quả thể nấm Mối thu từ tự nhiên, bảo quản trong các túi nylon có lỗ,đưa về phòng thí nghiệm để phân lập. Quả thể được rửa sạch bề mặt bằng nước cất vô trùng, laucồn 70o, để khô tự nhiên, sau đó ngâm mẫu trong dung dịch javel 0,1 % trong 30 giây, lau khô, bổđôi quả thể nấm trong buồng cấy vô trùng, dùng dao cắt mẫu mô nấm phía trong cấy lên các môi 235Nguyễn Thị Ngọc Nhi & Trần Nhân Dũngtrường thạch vô trùng đã được chuẩn bị trước. Mẫu cấy được ủ trong tối ở nhiệt độ phòng (28 oC)và được kiểm tra mỗi ngày, đảm bảo không nhiễm các vi sinh vật khác. Phương pháp định loại: Giống nấm nghiên cứu được định danh dựa trên khóa định loại và các đặcđiểm hình thái: Sử dụng khóa định loại của Mossebo và cs., (2009) [9]. Đây là khóa định loại đã đượcsửa đổi và bổ sung từ khóa định loại của Heim (1977) [10]; Pegler & Vanhaecke (1994) [11]. Dựa theomô tả về hình dạng, màu sắc, kích thước của mũ nấm, cuống nấm, thân nấm, kích thước bào tử,… củaTibuhwa (2012b) [12], Karun & Sridhar (2013) [13], ngoài ra còn dựa trên cơ sở kết quả giải trình tựDNA. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Kết quả phân lập và định danh nấm mối (Termitomyces microcarpus) Tên địa phương: Nấm Mối mũ nhỏ, nấm Tua dua (Trịnh Tam Kiệt, 2011) [14], nấm Mối tí hon. Đặc điểm: Quả thể có cuống mảnh, mũ nấm mới đầu hình chuông, sau nở ra thành hình nóndẹp, mép bị nứt ra. Mép mũ thẳng và chia thùy khác nhau ở các cây nấm, không tuân theo quy luậtnào. Mũ nấm màu trắng nhạt, ở đỉnh màu hơi đậm hơn các phần khác của cây nấm. Đường kính mũnấm từ 0,4 - 1,9 cm, phiến nấm xếp xít, dày, khi nứt ra nhìn mép có dạng răng cưa không đều nhau,bào tử hình bầu dục. Nấm mối T. microcarpus mọc thành từng đám trên tổ mối (Hình 1). Phân bố: Việt Nam [14], Thái Lan [15], Ấn Độ [16], Pháp [16], Trung Quốc [17]. Hình 1. Nấm mối T. microcarpus Theo dõi sự phát triển của mô nấm Mối (T. microcarpus) trên môi trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định danh nấm mối Mối quan hệ di truyền Nấm mối tua dua Phân lập nấm mối Bảo vệ nguồn gen nấm mốiTài liệu có liên quan:
-
12 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
Mối quan hệ di truyền của một số quần thể chim yến sống ngoài đảo và trong đất liền ở Việt Nam
8 trang 10 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
Phân tích mối quan hệ phát sinh chủng loài của một số mẫu lan Dendrobium dựa trên trình tự vùng ITS
5 trang 9 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
6 trang 7 0 0
-
Đa dạng hình thái của tập đoàn ngô tẻ địa phương thu thập tại tỉnh Lai Châu và Điện Biên
9 trang 7 0 0