Phân loại các chi nấm men dựa trên các chỉ tiêu chủ yếu là: đặc điểm tế bào dinh dưỡng, đặc điểm sinh sản hữu tính và đặc điểm sinh lý, nuôi cấy. Sau đây là các đặc điểm chủ yếu của từng chi cụ thể: Các chi nấm men thuộc ngành nấm túi.Bào tử túi là bào tử hữu tính đặc trưng cho Ngành Nấm túi (Ascomycota) . Bào tử đảm là bào tử hữu tính đặc trưng ở các nấm thuộc ngành nấm đảm (Basidiomycota). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại các chi nấm men Phân loại các chi nấm men dựatrên các chỉ tiêu chủ yếu là: đặcđiểm tế bào dinh dưỡng, đặc điểmsinh sản hữu tính và đặc điểm sinhlý, nuôi cấy. Sau đây là các đặcđiểm chủ yếu của từng chi cụ thể: I. Các chi nấm men thuộc ngành nấm túi. Bào tử túi là bào tử hữu tính đặctrưng cho Ngành Nấm túi(Ascomycota) . Bào tử đảm là bào tử hữu tínhđặc trưng ở các nấm thuộc ngànhnấm đảm (Basidiomycota). A. Dạng sinh sản hữu tính ( Teleomorph) 1. Ambrosiozyma (5 loài) Sinh sản sinh dưỡng: Tế bào nảychồi đa cực, khuẩn ty giả và khuẩnty thật với bào tử trần nảy chồi(blastoconidia) , khuẩn ty thật cócác lỗ trên vách ngăn, có thể nhìnthấy các chấm nhỏ khi quan sáttrên kính hiển vi. Sinh sản hữu tính: Các túi bàotử cụm thành từng đám. Túi thườngtạo thành trên sợi. Mỗi túi thườngcó 1-4 bào tử túi dạng mũ. Đặc điểm sinh lý:Lên men :Yếu và chậm Đồng hoá nitrat :-(1 loài có)Màng trên môi trường dịch thể : -Cơ chất giống tinh bột :-Đồng hóa inositol :-Hoạt hoá Ureaza :-Hóa lỏng gelatin :-Phản ứng DBB :- 2. Arxyozyma (1 loài) Sinh sản sinh dưỡng: Tế bàonảy chồi đa cực, chỉ hình thànhkhuẩn ty giả Sinh sản hữu tính: Các túi(asci) chứa 1-2 bào tử túi hình cầu,xù xì. Đặc điểm sinh lý:Lên men :+Đồng hoá nitrat :-Màng trên môi trường dịch thể : -Cơ chất giống tinh bột :-Đồng hóa inositol :-Hoạt hoá Ureaza :-Hoá lỏng gelatin : -/+Phản ứng DBB :-
Phân loại các chi nấm men
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.04 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh sản sinh dưỡng Khuẩn ty nấm men Lên men Đồng hoá nitrat Đồng hóa inositol Hoạt hoá UreazaTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 121 0 0 -
Lý thuyết và thực hành sản xuất bia: Phần 1
290 trang 57 0 0 -
phân loại các chi nấm men (tt)
9 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Ứng dụng chế phẩm BIMA trong sản xuất nông nghiệp
5 trang 25 0 0 -
phân loại các chi nấm men (tt)
8 trang 25 0 0 -
28 trang 24 0 0
-
phân loại các chi nấm men (tt)
4 trang 24 0 0 -
phân loại các chi nấm men (tt)
11 trang 24 0 0 -
14 trang 23 0 0