PHÂN LOẠI MÔ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, khi phân loại mô có các quan điểm chính sau đây: - Theo hình dạng, kích thước tế bào, gồm 2 loại mô: mô mềm (cấu tạo bởi các tế bào có kích thước bằng nhau theo mọi hướng) và mô tế bào hình thoi (cấu tạo bởi những tế bào phát triển mạnh theo một hướng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LOẠI MÔ PHÂN LOẠI MÔHiện nay, khi phân loại mô có các quan điểm chínhsau đây:- Theo hình dạng, kích thước tế bào, gồm 2 loại mô:mô mềm (cấu tạo bởi cáctế bào có kích thước bằng nhau theo mọi hướng) vàmô tế bào hình thoi (cấu tạo bởinhững tế bào phát triển mạnh theo một hướng).- Theo nguồn gốc, gồm hai loại: mô phân sinh (cấutạo bởi những tế bào cònkhả năng sinh sản ra những mô mới) và mô vĩnh viễn(không có khả năng sinh sản).- Theo chức phận sinh lý, gồm sáu loại mô: Mô phânsinh, mô che chở (mô bì),mô nâng đỡ (mô cơ), mô dẫn, mô tiết và mô dinhdưỡng (mô cơ bản).Trong chương này sẽ đề cập đến các loại mô của thựcvật bậc cao và phân loạimô dựa vào chức phận sinh lý.1. Mô phân sinh1.1. Khái niệm:Mô phân sinh là một tập hợp những tế bào có khảnăng phân chia để hìnhthành các tế bào mới. Đặc trưng cơ bản của mô phânsinh là không chỉ tạo ranhững tế bào mới bổ sung cho cơ thể thực vật mà cònlàm cho chính chúng tồn tạivà hoạt động mãi. Như vậy, có một số tế bào trongmô phân sinh vẫn duy trì khảnăng phân sinh trong suốt đời sống cá thể, và phầnlớn những tế bào mới được30hình thành từ mô phân sinh sẽ chuyên hoá về chứcnăng và phân hoá về hình tháiđể hình thành những mô vĩnh viễn khác.Mô phân sinh có thể nằm ở nhiều vị trí khác nhautrong cơ thể thực vật: nằm ởchồi ngọn, chồi nách, đầu mút của rễ, nằm trong trụgiữa hay phần vỏ của thân hoặcrễ.1.2. Đặc điểm tế bào của mô phân sinhCác tế bào của mô phân sinh thường có kích thướcnhỏ bé, hình dạng khônggiống nhau ở các vị trí khác nhau: tế bào của môphân sinh nằm ở phần ngọn củathân, cành, đầu mút của rễ thường có đường kínhtương đối đồng đều nhau, còn tếbào nằm ở tầng phát sinh vỏ và tầng phát sinh trụ thìthường có dạng hình thoi hẹpvà dài. Các tế bào mô phân sinh thường có màngmỏng, nước chiếm tỷ lệ rất lớn92,5%, các chất khác chỉ chiếm 7,5%, trong đócellulose rất ít mà chủ yếu là pectinvà hemicellulose. Bên trong, xoang tế bào chứa đầychất tế bào đậm đặc, nhânthường có kích thước lớn, không bào nhỏ, nhiều, nằmrải rác, các tế bào của môphân sinh thường sắp xếp sít nhau nên không có cáckhoảng gian bào.1.3. Phân loại mô phân sinhCăn cứ vào nguồn gốc phát sinh, người ta chia môphân sinh ra thành mô phânsinh sơ cấp và mô phân sinh thứ cấp.1.3.1. Mô phân sinh sơ cấpMô phân sinh sơ cấp có nguồn gốc trực tiếp từ các tếbào hợp tử. Ở trong cây,mô phân sinh sơ cấp thường nằm ở đầu tận cùng củathân, cành, rễ hay nằm ở gốccủa mỗi lóng ở trên thân .Mô phân sinh sơ cấp có một vai trò hết sức quantrọng: nhờ hoạt động của mônày mà tất cả các mô vĩnh viễn khác được tạo ra vàtất cả các cơ quan khác củathực vật như rễ thân, lá, cụm hoa, hoa... cũng đượchình thành và phát triển.Căn cứ vào vị trí ở trong cây, người ta chia mô phânsinh sơ cấp ra làm 2 loại:mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng.a. Mô phân sinh ngọnMô phân sinh ngọn (mô phân sinh tận cùng) thườngnằm ở đầu tận cùng củathân, cành, đầu mút của rễ.Những bộ phận ấy của thân, rễ được gọi là nhữngđỉnh sinh trưởng. Hoạt độngcủa mô phân sinh ngọn sẽ làm cho rễ dài ra và câytăng trưởng theo chiều dài31.b. Mô phân sinh lóngMô phân sinh lóng thường gặp ở thân các cây họ Lúa(Poaceae) và một số họkhác, thường nằm ở phần gốc của mỗi lóng, hoạtđộng của mô này giúp cho câytăng trưởng chiều cao của thân bằng cách tăng độ dàicủa mỗi lóng (không kể sựsinh trưởng ở ngọn) - sự sinh trưởng này gọi là sinhtrưởng lóng, ngoài ra mô nàycòn giúp cho thân có khả năng đứng thẳng lại nếu bịđổ ngã (thường gặp ở cây họlúa). Mô phân sinh lóng cũng có thể gặp ở gốc của lánon, ở gốc của cơ quan đangphát triển của hoa: Cánh hoa, nhị hoa (theo N.X.Kixeleva).1.3.2. Mô phân sinh thứ cấpMô phân sinh thứ cấp có nguồn gốc từ mô phân sinhsơ cấp, hoạt động của mônày làm cho cây tăng trưởng về chiều ngang, bề dàyvà khối lượng. Mô phân sinhthứ cấp bao gồm:a. Tầng phát sinh trụ (tầng phát sinh libe-gỗ)Tầng phát sinh trụ chủ yếu có ở trong các cơ quantrục (rễ, thân) nó làm thànhmột lớp liên tục hay dưới dạng những rải riêng biệtnằm giữa bó gỗ và libe. Các tếbào của tầng phát sinh trụ thường hẹp, có dạng hìnhthoi dài, chiều dài gấp nhiềulần chiều rộng và tăng lên theo tuổi của cây, các tếbào này đều có không bào pháttriển mạnh, trên màng có nhiều lỗ nhỏ với các sợiliên bào biểu hiện rõ.Tầng phát sinh trụ hoạt động phân chia cho ra libethứ cấp ở phía ngoài và gỗthứ cấp ở phía trong nhưng số lượng tế bào gỗ nhiềugấp 3 đến 4 lần tế bào libe,do đó gỗ phát triển hơn libe rất nhiều.b. Tầng phát sinh vỏ (tầng phát sinh bần - lục bì)Hình 2.1. Đỉnh sinh trưởng ở đầungọn rễ1.Tầng sinh chóp rễ; 2. Tầng sinh bì; 3.Tầng sinh vỏ; 4. Tầng sinh trụ 5. Hạt tinhbột- Đỉnh sinh trưởng của thân, cành, gồm các tếbào sắp xếp thành dạng hình nón, do đó còn gọilà nón tăng trưởng. Ở đây các tế bào khởi sinhphân chia liên tục hình thành nên những loạimô phân sinh phân hoá: tầng sinh bì (nguyênbì), tầng trước phát sinh và khối mô phân sinhcơ bản.- Mô phân sinh tận cùng ở đầu rễ, hoạt độngphân chia cho ra chóp rễ và các miền khác nhaucủa rễ non, phần mô này bao gồm: tầng sinh bì,tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ hoạt động của nhữngtầng này sẽ tạo ra những phần tương ứng của rễcây.32Nằm ở phần vỏ của rễ và thân cây. Trong đời sốngcủa cây, tầng phát sinh vỏcó thể xuất hiện nhiều lần và có xu hướng ngày càngnằm lui về phía trong. Các tếbào của tầng phát sinh vỏ thường có dạng đa giác, đôikhi hơi kéo dài theo trục củacơ quan, màng mỏng, không bào phát triển, có thểchứa tanin, tinh bột... Các tế bàothường sắp xếp sít nhau có khả năng phân chia nhiềulần tạo ra bên ngoài là lớp bầnvà bên trong là lớp vỏ lục.2. Mô bì (mô che chở)Mô bì là tập hợp các tế bào bao bọc toàn bộ phíangoài của cơ thể thực vậthoặc bọc lót bên trong một số cơ quan (cơ quan sinhsản), mô này đảm nhận chứcnăng: bảo vệ các mô sống ở bê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LOẠI MÔ PHÂN LOẠI MÔHiện nay, khi phân loại mô có các quan điểm chínhsau đây:- Theo hình dạng, kích thước tế bào, gồm 2 loại mô:mô mềm (cấu tạo bởi cáctế bào có kích thước bằng nhau theo mọi hướng) vàmô tế bào hình thoi (cấu tạo bởinhững tế bào phát triển mạnh theo một hướng).- Theo nguồn gốc, gồm hai loại: mô phân sinh (cấutạo bởi những tế bào cònkhả năng sinh sản ra những mô mới) và mô vĩnh viễn(không có khả năng sinh sản).- Theo chức phận sinh lý, gồm sáu loại mô: Mô phânsinh, mô che chở (mô bì),mô nâng đỡ (mô cơ), mô dẫn, mô tiết và mô dinhdưỡng (mô cơ bản).Trong chương này sẽ đề cập đến các loại mô của thựcvật bậc cao và phân loạimô dựa vào chức phận sinh lý.1. Mô phân sinh1.1. Khái niệm:Mô phân sinh là một tập hợp những tế bào có khảnăng phân chia để hìnhthành các tế bào mới. Đặc trưng cơ bản của mô phânsinh là không chỉ tạo ranhững tế bào mới bổ sung cho cơ thể thực vật mà cònlàm cho chính chúng tồn tạivà hoạt động mãi. Như vậy, có một số tế bào trongmô phân sinh vẫn duy trì khảnăng phân sinh trong suốt đời sống cá thể, và phầnlớn những tế bào mới được30hình thành từ mô phân sinh sẽ chuyên hoá về chứcnăng và phân hoá về hình tháiđể hình thành những mô vĩnh viễn khác.Mô phân sinh có thể nằm ở nhiều vị trí khác nhautrong cơ thể thực vật: nằm ởchồi ngọn, chồi nách, đầu mút của rễ, nằm trong trụgiữa hay phần vỏ của thân hoặcrễ.1.2. Đặc điểm tế bào của mô phân sinhCác tế bào của mô phân sinh thường có kích thướcnhỏ bé, hình dạng khônggiống nhau ở các vị trí khác nhau: tế bào của môphân sinh nằm ở phần ngọn củathân, cành, đầu mút của rễ thường có đường kínhtương đối đồng đều nhau, còn tếbào nằm ở tầng phát sinh vỏ và tầng phát sinh trụ thìthường có dạng hình thoi hẹpvà dài. Các tế bào mô phân sinh thường có màngmỏng, nước chiếm tỷ lệ rất lớn92,5%, các chất khác chỉ chiếm 7,5%, trong đócellulose rất ít mà chủ yếu là pectinvà hemicellulose. Bên trong, xoang tế bào chứa đầychất tế bào đậm đặc, nhânthường có kích thước lớn, không bào nhỏ, nhiều, nằmrải rác, các tế bào của môphân sinh thường sắp xếp sít nhau nên không có cáckhoảng gian bào.1.3. Phân loại mô phân sinhCăn cứ vào nguồn gốc phát sinh, người ta chia môphân sinh ra thành mô phânsinh sơ cấp và mô phân sinh thứ cấp.1.3.1. Mô phân sinh sơ cấpMô phân sinh sơ cấp có nguồn gốc trực tiếp từ các tếbào hợp tử. Ở trong cây,mô phân sinh sơ cấp thường nằm ở đầu tận cùng củathân, cành, rễ hay nằm ở gốccủa mỗi lóng ở trên thân .Mô phân sinh sơ cấp có một vai trò hết sức quantrọng: nhờ hoạt động của mônày mà tất cả các mô vĩnh viễn khác được tạo ra vàtất cả các cơ quan khác củathực vật như rễ thân, lá, cụm hoa, hoa... cũng đượchình thành và phát triển.Căn cứ vào vị trí ở trong cây, người ta chia mô phânsinh sơ cấp ra làm 2 loại:mô phân sinh ngọn và mô phân sinh lóng.a. Mô phân sinh ngọnMô phân sinh ngọn (mô phân sinh tận cùng) thườngnằm ở đầu tận cùng củathân, cành, đầu mút của rễ.Những bộ phận ấy của thân, rễ được gọi là nhữngđỉnh sinh trưởng. Hoạt độngcủa mô phân sinh ngọn sẽ làm cho rễ dài ra và câytăng trưởng theo chiều dài31.b. Mô phân sinh lóngMô phân sinh lóng thường gặp ở thân các cây họ Lúa(Poaceae) và một số họkhác, thường nằm ở phần gốc của mỗi lóng, hoạtđộng của mô này giúp cho câytăng trưởng chiều cao của thân bằng cách tăng độ dàicủa mỗi lóng (không kể sựsinh trưởng ở ngọn) - sự sinh trưởng này gọi là sinhtrưởng lóng, ngoài ra mô nàycòn giúp cho thân có khả năng đứng thẳng lại nếu bịđổ ngã (thường gặp ở cây họlúa). Mô phân sinh lóng cũng có thể gặp ở gốc của lánon, ở gốc của cơ quan đangphát triển của hoa: Cánh hoa, nhị hoa (theo N.X.Kixeleva).1.3.2. Mô phân sinh thứ cấpMô phân sinh thứ cấp có nguồn gốc từ mô phân sinhsơ cấp, hoạt động của mônày làm cho cây tăng trưởng về chiều ngang, bề dàyvà khối lượng. Mô phân sinhthứ cấp bao gồm:a. Tầng phát sinh trụ (tầng phát sinh libe-gỗ)Tầng phát sinh trụ chủ yếu có ở trong các cơ quantrục (rễ, thân) nó làm thànhmột lớp liên tục hay dưới dạng những rải riêng biệtnằm giữa bó gỗ và libe. Các tếbào của tầng phát sinh trụ thường hẹp, có dạng hìnhthoi dài, chiều dài gấp nhiềulần chiều rộng và tăng lên theo tuổi của cây, các tếbào này đều có không bào pháttriển mạnh, trên màng có nhiều lỗ nhỏ với các sợiliên bào biểu hiện rõ.Tầng phát sinh trụ hoạt động phân chia cho ra libethứ cấp ở phía ngoài và gỗthứ cấp ở phía trong nhưng số lượng tế bào gỗ nhiềugấp 3 đến 4 lần tế bào libe,do đó gỗ phát triển hơn libe rất nhiều.b. Tầng phát sinh vỏ (tầng phát sinh bần - lục bì)Hình 2.1. Đỉnh sinh trưởng ở đầungọn rễ1.Tầng sinh chóp rễ; 2. Tầng sinh bì; 3.Tầng sinh vỏ; 4. Tầng sinh trụ 5. Hạt tinhbột- Đỉnh sinh trưởng của thân, cành, gồm các tếbào sắp xếp thành dạng hình nón, do đó còn gọilà nón tăng trưởng. Ở đây các tế bào khởi sinhphân chia liên tục hình thành nên những loạimô phân sinh phân hoá: tầng sinh bì (nguyênbì), tầng trước phát sinh và khối mô phân sinhcơ bản.- Mô phân sinh tận cùng ở đầu rễ, hoạt độngphân chia cho ra chóp rễ và các miền khác nhaucủa rễ non, phần mô này bao gồm: tầng sinh bì,tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ hoạt động của nhữngtầng này sẽ tạo ra những phần tương ứng của rễcây.32Nằm ở phần vỏ của rễ và thân cây. Trong đời sốngcủa cây, tầng phát sinh vỏcó thể xuất hiện nhiều lần và có xu hướng ngày càngnằm lui về phía trong. Các tếbào của tầng phát sinh vỏ thường có dạng đa giác, đôikhi hơi kéo dài theo trục củacơ quan, màng mỏng, không bào phát triển, có thểchứa tanin, tinh bột... Các tế bàothường sắp xếp sít nhau có khả năng phân chia nhiềulần tạo ra bên ngoài là lớp bầnvà bên trong là lớp vỏ lục.2. Mô bì (mô che chở)Mô bì là tập hợp các tế bào bao bọc toàn bộ phíangoài của cơ thể thực vậthoặc bọc lót bên trong một số cơ quan (cơ quan sinhsản), mô này đảm nhận chứcnăng: bảo vệ các mô sống ở bê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 108 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 2
117 trang 51 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 41 1 0 -
1027 trang 37 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 36 0 0 -
157 trang 35 0 0
-
252 trang 34 0 0
-
110 trang 32 0 0
-
86 trang 32 0 0
-
25 trang 31 0 0