Phân tích bài thơ Tây Tiến
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức của nhiều thế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đó chính là những ngày tháng kháng chiến chốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừa qua nạn đói, vừa giành được độc lập thì thực dân Pháp trở lại xâm lược. Dấu ấn của nạn đói năm 1945 vẫn còn, rất đậm trong mỗi người dân Việt Nam. Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là câu hỏi day dứt bao người. Theo tiếng gọi của tự do, những người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài thơ Tây Tiến ĐỀ: PHÂN TÍCH CẢ BÀICó một bài ca không bao giờ quên…”Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức của nhiềuthế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đó chính là những ngày tháng kháng chiếnchốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừa qua nạn đói, vừa giành được độc lập thì thựcdân Pháp trở lại xâm lược. Dấu ấn của nạn đói năm 1945 vẫn còn, rất đậm trongmỗi người dân Việt Nam. Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là câu hỏi day dứtbao người. Theo tiếng gọi của tự do, những người nông dân, công dân, học sinh,những người mẹ, người chị… tham gia kháng chiến, tạo nên hào khí dân tộc của mộtthời đại.Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đã ghi lại trọn vẹnbộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của một thời với hình ảnh baongười mà hình ảnh trung tâm là người chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ “Tây Tiến” của QuangDũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.Bài thơ sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào năm 1948 khi Quang Dũng đã chuyển đơn vị.Nhưng những ngày tháng Quang Dũng chiến đấu, sống ở đoàn quân Tây Tiến chưalâu, với những kỷ niệm khó quên nên nỗi nhớ Tây Tiến da diết, cồn cào trong lòngtác giả. Toàn bài thơ là một nỗi nhớ. Tác giả nhớ về cuộc sống gian khổ, nhớ về kỷniệm những đêm liên hoan, về cái âm u, hoang dã của rừng núi và in đậm nhất là nỗinhớ của người lính Tây Tiến.Ra đi kháng chiến khi còn là thanh niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng trở thànhngười lính. Kỷ niệm làm người lính Tây Tiến đã xa mà lại rất gần, để ghi nhớ lại,tác giả phải bật lên:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Câu thơ kết thúc bằng dấu chấm than cùng âm hưởng của vần ơi, tạo nên sức mạnhlớn. Hình ảnh đó là tiếng nói của Quang Dũng vang vọng đến đoàn quân Tây Tíên?Không ! Đó là tiếng lòng của tác giả “xa rồi Tây Tiến ơi!” nhưng tấm lòng thì vẫntha thiết lắm ! Âm hưởng câu thơ có sức vọng làm cho tiếng lòng của QuangDũng như xoáy vào tâm hồn người đọc rung theo những xúc cảm do câu đầu manglại để đến với nỗi nhớ Tây Tiến:Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiNỗi nhớ mới lạ lùng làm sao? “Nhớ chơi vơi” ! Hình như trong ca dao ta cũng từngbắt gặp:Ra về nhớ bạn chơi vơiNỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ không định hình khó nắm bắt đã diễn tả bằng lời. Nỗinhớ ấy vừa bao la, bát ngát lại vừa có chiều sâu. Nó muốn tràn ra không gian để xoáyvào lòng người. Một người ngoài cuộc hẳn không thể có nỗi nhớ ấy. Chỉ có QuangDũng với nỗi lòng của mình mới có nỗi nhớ ấy mà thôi. Với tấm lòng tha thiết thìhẳn nổi “nhớ chơi vơi” là điều hoàn toàn có lí. Cùng vẫn sử dụng vần “ơi”, câu thơcó sức lan toả rộng. Vần “ơi” lan ra theo nỗi nhớ “chơi vơi” của tác giả.Thông thường khi nhớ về một điều gì, người ta thường nhớ đến những kỉ niệm đểlại dấu ấn không quên. Quang Dũng nhớ đầu tiên là nhớ về rừng núiNhớ về rừng núi…Rừng núi là nơi xưa kia tác giả cùng đồng đội đã cùng sống, cùng chiến đấu Rừngnúi in đậm bao nỗi khổ, bao nhiềm vui nỗi buồn của những người chiến sĩ. Hơn aihết, tác giả là người trong cuộc, tác giả nhớ về rừng núi, những khó khăn gian khổmà mình đã từng nếm trải:Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Mặc dù cuộc sống gian khổ không phải là điều nhà thơ chú trọng phác hoạ nhưngtrước mắt ta vẫn hiện ra cái khắc nghiệt của rừng núi. Nhà thơ Tố Hữu đã từng cónhững câu thơ:Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắtMáu trộn bùn nonGan không núng, chí không mòn !Tố Hữu mô tả thẳng cảnh sống người lính. Quang Dũng không làm thế, QuangDũng chỉ mô tả cái hoang vu, hoang dã của một vùng rừng núi nhưng qua cảnh đó aicũng hiểu rằng đời lính là như thế đó. Họ sống giữa thiên nhiên như vậy đó. Vớinhững địa danh xa lạ “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông”, rừng núi như càng trởnên xa ngái, hoang vu hơn. Hơn thế, cần phải nhớ rằng đoàn quânTây Tiến hầu nhưtoàn là những chàng trai trẻ Hà Nội theo tiếng gọi kháng chiến ra đi, nhiều người cònlà học sinh nên cảnh núi rừng càng xa lạ, đáng sợ hơn. Quang Dũng là người trongcuộc sống hiểu tâm lý ấy rất rõ.Nỗi nhớ rừng núi bắt đầu bằng những cuộc hành quân.Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi.Những cuộc hành quân đi qua và những cuộc hành quân mới lại tiếp nối trong cuộcđời người lính của Quang Dũng. Nhưng có lẽ cái mỏi mệt của những cuộc hànhquân lần đầu sẽ không bao giờ đi qua cùng năm tháng cũng như rừng sương “SàiKhao sương lấp đoàn quân mỏi” sẽ in mãi dấu ấn, câu thơ chùng xuống, đều đềugợi lên sự mỏi mệt, bải hoải làm ta tưởng chừng như đoàn quân Tây Tiến sắp ngã,sắp chìm đi trong sương. Nhưng không, âm điệu bài thơ lại vút lên bởi một câu vầnbằng:“Mường lát hoa về trong đêm hơi”Câu thơ ấy đã xoá đi cái mỏi mệt của đoàn quân Tây Tiến, để đoàn quân tiếp bước.Những khó khăn lại cứ rải trên đường người lính đi qua:Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài thơ Tây Tiến ĐỀ: PHÂN TÍCH CẢ BÀICó một bài ca không bao giờ quên…”Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức của nhiềuthế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đó chính là những ngày tháng kháng chiếnchốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừa qua nạn đói, vừa giành được độc lập thì thựcdân Pháp trở lại xâm lược. Dấu ấn của nạn đói năm 1945 vẫn còn, rất đậm trongmỗi người dân Việt Nam. Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là câu hỏi day dứtbao người. Theo tiếng gọi của tự do, những người nông dân, công dân, học sinh,những người mẹ, người chị… tham gia kháng chiến, tạo nên hào khí dân tộc của mộtthời đại.Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đã ghi lại trọn vẹnbộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của một thời với hình ảnh baongười mà hình ảnh trung tâm là người chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ “Tây Tiến” của QuangDũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.Bài thơ sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào năm 1948 khi Quang Dũng đã chuyển đơn vị.Nhưng những ngày tháng Quang Dũng chiến đấu, sống ở đoàn quân Tây Tiến chưalâu, với những kỷ niệm khó quên nên nỗi nhớ Tây Tiến da diết, cồn cào trong lòngtác giả. Toàn bài thơ là một nỗi nhớ. Tác giả nhớ về cuộc sống gian khổ, nhớ về kỷniệm những đêm liên hoan, về cái âm u, hoang dã của rừng núi và in đậm nhất là nỗinhớ của người lính Tây Tiến.Ra đi kháng chiến khi còn là thanh niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng trở thànhngười lính. Kỷ niệm làm người lính Tây Tiến đã xa mà lại rất gần, để ghi nhớ lại,tác giả phải bật lên:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Câu thơ kết thúc bằng dấu chấm than cùng âm hưởng của vần ơi, tạo nên sức mạnhlớn. Hình ảnh đó là tiếng nói của Quang Dũng vang vọng đến đoàn quân Tây Tíên?Không ! Đó là tiếng lòng của tác giả “xa rồi Tây Tiến ơi!” nhưng tấm lòng thì vẫntha thiết lắm ! Âm hưởng câu thơ có sức vọng làm cho tiếng lòng của QuangDũng như xoáy vào tâm hồn người đọc rung theo những xúc cảm do câu đầu manglại để đến với nỗi nhớ Tây Tiến:Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiNỗi nhớ mới lạ lùng làm sao? “Nhớ chơi vơi” ! Hình như trong ca dao ta cũng từngbắt gặp:Ra về nhớ bạn chơi vơiNỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ không định hình khó nắm bắt đã diễn tả bằng lời. Nỗinhớ ấy vừa bao la, bát ngát lại vừa có chiều sâu. Nó muốn tràn ra không gian để xoáyvào lòng người. Một người ngoài cuộc hẳn không thể có nỗi nhớ ấy. Chỉ có QuangDũng với nỗi lòng của mình mới có nỗi nhớ ấy mà thôi. Với tấm lòng tha thiết thìhẳn nổi “nhớ chơi vơi” là điều hoàn toàn có lí. Cùng vẫn sử dụng vần “ơi”, câu thơcó sức lan toả rộng. Vần “ơi” lan ra theo nỗi nhớ “chơi vơi” của tác giả.Thông thường khi nhớ về một điều gì, người ta thường nhớ đến những kỉ niệm đểlại dấu ấn không quên. Quang Dũng nhớ đầu tiên là nhớ về rừng núiNhớ về rừng núi…Rừng núi là nơi xưa kia tác giả cùng đồng đội đã cùng sống, cùng chiến đấu Rừngnúi in đậm bao nỗi khổ, bao nhiềm vui nỗi buồn của những người chiến sĩ. Hơn aihết, tác giả là người trong cuộc, tác giả nhớ về rừng núi, những khó khăn gian khổmà mình đã từng nếm trải:Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Mặc dù cuộc sống gian khổ không phải là điều nhà thơ chú trọng phác hoạ nhưngtrước mắt ta vẫn hiện ra cái khắc nghiệt của rừng núi. Nhà thơ Tố Hữu đã từng cónhững câu thơ:Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắtMáu trộn bùn nonGan không núng, chí không mòn !Tố Hữu mô tả thẳng cảnh sống người lính. Quang Dũng không làm thế, QuangDũng chỉ mô tả cái hoang vu, hoang dã của một vùng rừng núi nhưng qua cảnh đó aicũng hiểu rằng đời lính là như thế đó. Họ sống giữa thiên nhiên như vậy đó. Vớinhững địa danh xa lạ “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông”, rừng núi như càng trởnên xa ngái, hoang vu hơn. Hơn thế, cần phải nhớ rằng đoàn quânTây Tiến hầu nhưtoàn là những chàng trai trẻ Hà Nội theo tiếng gọi kháng chiến ra đi, nhiều người cònlà học sinh nên cảnh núi rừng càng xa lạ, đáng sợ hơn. Quang Dũng là người trongcuộc sống hiểu tâm lý ấy rất rõ.Nỗi nhớ rừng núi bắt đầu bằng những cuộc hành quân.Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi.Những cuộc hành quân đi qua và những cuộc hành quân mới lại tiếp nối trong cuộcđời người lính của Quang Dũng. Nhưng có lẽ cái mỏi mệt của những cuộc hànhquân lần đầu sẽ không bao giờ đi qua cùng năm tháng cũng như rừng sương “SàiKhao sương lấp đoàn quân mỏi” sẽ in mãi dấu ấn, câu thơ chùng xuống, đều đềugợi lên sự mỏi mệt, bải hoải làm ta tưởng chừng như đoàn quân Tây Tiến sắp ngã,sắp chìm đi trong sương. Nhưng không, âm điệu bài thơ lại vút lên bởi một câu vầnbằng:“Mường lát hoa về trong đêm hơi”Câu thơ ấy đã xoá đi cái mỏi mệt của đoàn quân Tây Tiến, để đoàn quân tiếp bước.Những khó khăn lại cứ rải trên đường người lính đi qua:Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học ôn thi ngữ văn tài liệu ôn thi môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn phân tích thơ phân tích bài thơ Tây TiếnTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 57 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 44 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 38 0 0 -
Đề cương môn học Hán văn Việt Nam
16 trang 37 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
6 trang 37 0 0 -
33 trang 35 0 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 35 0 0 -
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 34 0 0