
Phân tích báo cáo tài chính (Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính )
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích báo cáo tài chính (Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính ) PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tíchvà giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiếtlập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định.Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáotài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng,hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuốicùng đều như nhau - đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết địnhxem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếptục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộcvào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xemxét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là khôngthay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đềuphân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyếtđịnh, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà chovay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặttrong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính cơ động. Còn các nhà đầutư cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài và cơ cấu vốn. Tuynhiên, trong cả hai trường hợp, sự định hướng vào việc ra quyết định của công tác phântích là đặc trưng chung. Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồngthời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh. Thứ nhất, mục tiêu ban đầu củaviệc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để hiểu được các con số hoặc để nắm chắccác con số, tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợđể hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biệnpháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọcthông tin từ các dữ liệu ban đầu. Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tàichính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơsở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định,phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó,người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa rađánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tìnhhình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng củanhững sự cố kinh tế trong tương lai. Trong nhiều trường hợp người ta nhận thấy rằng, phần lớn công việc phân tích báocáo tài chính bao gồm việc xem xét cẩn thận, tỷ mỉ các báo cáo tài chính, thậm chí cảviệc đọc kỹ lưỡng hơn đối với các chú thích và việc sắp xếp lại hoặc trình bày lại các sốliệu sẵn có để đáp ứng nhu cầu của người phân tích. Khi đó, người ta có thể hỏi tại saokhông thể chấp nhận các báo cáo tài chính đã chuẩn bị theo các mệnh giá, nói cách kháclà tại sao lại “can thiệp vào các con số” ngay từ đầu? Câu trả lời hiển nhiên là, hầu nhưluôn luôn phải có can thiệp đôi chút để “hiểu rõ các con số”. Nhìn chung, đòi hỏi phải cósự phân tích nào đó với tư cách là bước đầu tiên đối với báo cáo tài chính đã được chuẩnbị nhằm chắt lọc các thông tin từ các số liệu trình bày trong báo cáo. Thứ hai, hầu hết cácquyết định được thực hiện trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính là khá quan trọng, chonên việc chấp nhận các số liệu tài chính đã trình bày lúc đầu thường là một cách làmkhông tốt. Về mặt tài chính, hầu hết các quyết định đều đòi hỏi phải sử dụng một kết cấulogic, trong đó, các cảm nghĩ và các kết luận có thể được phát triển một cách có hệ thốngvà có ý kiến đánh giá hợp lý. Dưới đây sẽ xem xét một kết cấu như vậy. Phân tích tỷ lệ Phân tích tỷ lệ là một công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tàichính. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con sốthống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một số tổ chức đang đượcxem xét. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương phápchính. Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn củangành. Có thể có những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dịch vụ thương mại nhưcủa tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông qua các hiệphội thương mại trong trường hợp không có sẵn, các tiêu chuẩn ngành cho ngành đã biếthoặc do tổ chức mà ta đang xem xét không thể dễ d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích báo cáo tài chính (Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính ) PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tíchvà giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiếtlập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định.Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáotài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng,hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuốicùng đều như nhau - đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết địnhxem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếptục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộcvào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xemxét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là khôngthay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đềuphân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyếtđịnh, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà chovay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặttrong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính cơ động. Còn các nhà đầutư cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài và cơ cấu vốn. Tuynhiên, trong cả hai trường hợp, sự định hướng vào việc ra quyết định của công tác phântích là đặc trưng chung. Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồngthời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh. Thứ nhất, mục tiêu ban đầu củaviệc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để hiểu được các con số hoặc để nắm chắccác con số, tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợđể hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biệnpháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọcthông tin từ các dữ liệu ban đầu. Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tàichính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơsở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định,phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó,người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa rađánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tìnhhình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng củanhững sự cố kinh tế trong tương lai. Trong nhiều trường hợp người ta nhận thấy rằng, phần lớn công việc phân tích báocáo tài chính bao gồm việc xem xét cẩn thận, tỷ mỉ các báo cáo tài chính, thậm chí cảviệc đọc kỹ lưỡng hơn đối với các chú thích và việc sắp xếp lại hoặc trình bày lại các sốliệu sẵn có để đáp ứng nhu cầu của người phân tích. Khi đó, người ta có thể hỏi tại saokhông thể chấp nhận các báo cáo tài chính đã chuẩn bị theo các mệnh giá, nói cách kháclà tại sao lại “can thiệp vào các con số” ngay từ đầu? Câu trả lời hiển nhiên là, hầu nhưluôn luôn phải có can thiệp đôi chút để “hiểu rõ các con số”. Nhìn chung, đòi hỏi phải cósự phân tích nào đó với tư cách là bước đầu tiên đối với báo cáo tài chính đã được chuẩnbị nhằm chắt lọc các thông tin từ các số liệu trình bày trong báo cáo. Thứ hai, hầu hết cácquyết định được thực hiện trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính là khá quan trọng, chonên việc chấp nhận các số liệu tài chính đã trình bày lúc đầu thường là một cách làmkhông tốt. Về mặt tài chính, hầu hết các quyết định đều đòi hỏi phải sử dụng một kết cấulogic, trong đó, các cảm nghĩ và các kết luận có thể được phát triển một cách có hệ thốngvà có ý kiến đánh giá hợp lý. Dưới đây sẽ xem xét một kết cấu như vậy. Phân tích tỷ lệ Phân tích tỷ lệ là một công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tàichính. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con sốthống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một số tổ chức đang đượcxem xét. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương phápchính. Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn củangành. Có thể có những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dịch vụ thương mại nhưcủa tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông qua các hiệphội thương mại trong trường hợp không có sẵn, các tiêu chuẩn ngành cho ngành đã biếthoặc do tổ chức mà ta đang xem xét không thể dễ d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích báo cáo tài chính báo cáo tài chính tài chính doanh nghiệp phân tích tài chính giải thích số liệu tài chínhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 326 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 323 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 302 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 293 0 0 -
26 trang 242 0 0
-
88 trang 238 1 0
-
9 trang 230 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 189 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Thuyết trình Báo cáo nghiên cứu khoa học: Phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng TMCP Đại Á
19 trang 153 0 0 -
65 trang 150 0 0
-
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 150 0 0 -
2 trang 145 4 0
-
87 trang 145 0 0
-
138 trang 142 0 0