Phân tích các phương pháp tính chỉ số - Liên hệ thực tiễn Việt Nam (TT)
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ tiêu thống kê cung cấp một phép biểu diễn giá trịcủa các chứng khoán cấu tạo nên chỉ số đó. Chỉ số thườngđược sử dụng như một phong vũ biểu cho nền kinh tế hoặcmột ngành nào đó và là một tiêu chuẩn để tính toán hiệu quảtài chính và hiệu quả kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các phương pháp tính chỉ số - Liên hệ thực tiễn Việt Nam (TT) Đề tài 10: Phân tích các phương pháp tính chỉ số. Liên hệ thực tiễn Việt NamNhóm thực hiện: Nhóm trưởng : Đoàn Thị Chi Cùng các thành viên: Lê Thị Kim Dung Đinh Thị Hương Phan Thị Thúy Hằng Trần Nữ Hà My Trần Văn Thích Nguyễn Thế Hoàng Bùi Văn Mạnh Nguyễn Việt Dũng Võ Anh Dũng Nguyễn Việt Dũng Bài làm: Các bạn nghe rất nhiều trên thông tin đại chúng các tin tức cập nhật hàngngày về thị trường chứng khoán như thị trường hôm nay lên hay xuống. Thị trườnglên hay xuống là gì? Khi nói đến đây thường có các thông tin kèm theo nhưVnindex tăng 5 điểm phá ngưỡng hỗ trợ 450… Vâng, chỉ số Vnindex cũng như cácchỉ số DJIA hay S&P 500 … là chỉ số chung của thị trường. Khi nói thị trường tănghay giảm là nói về mức biến động của chỉ số đó. Vậy chỉ số là gì? 1Chỉ số là gi? Chỉ tiêu thống kê cung cấp một phép biểu diễn giá trị của các chứng khoán cấu tạo nên chỉ số đó. Chỉ số thường được sử dụng như một phong vũ biểu cho nền kinh tế hoặc một ngành nào đó và là một tiêu chuẩn để tính toán hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế.Chỉ số chứng khoán là gì? Chỉ số giá thị trường của một nhóm cổ phiếu riêng biệt.Tác dụng của chỉ số: 1. Là chỉ tiêu để ước lượng sự thực hành của các chuyên gia quản lý tiền: chỉ số thị trường dùng để tính toán lợi nhuận và rủi ro trung bình của toàn thị trường từ đó tính được các chỉ tiêu khác của một danh mục đầu tư riêng để quản lý danh mục đó. Một giả định quan trọng khi đánh giá một danh mục là bất kì một nhà đầu tư nào đều có khả năng điều chỉnh tỷ lệ rủi ro tương đối so với rủi ro thị trường bằng việc chọn ngẫu nhiên một khối lượng lớn các chứng khoán trong tổng thể thị trường do đó các chuyên gia quản lý danh mục sẽ làm điều đó tốt hơn thị trường. 2. Tạo lập và kiểm soát 1 quĩ hỗ tương đầu tư chỉ số-quĩ đầu tư sở hữu tất cả các cổ phiếu trong 1 bảng chỉ số riêng. 3. Tính toán tỷ suất lợi nhuận của thị trường cho việc nghiên cứu kinh tế. 4. Dự đoán thị trường tương lai bởi các nhà phân tích kĩ thuật: chỉ ra và phân tích giá, khối lượng trong quá khứ của 1 chuỗi thị trường. 5. Dùng rủi ro danh mục thị trường để tính toán beta cho danh mục đầu tư hay là rủi ro hệ thống của 1 tài sản.Các thành phần cấu tạo(các bước để tính chỉ số) : 2 1. Chọn mẫu: • mẫu phải đảm bảo đại diện cho tổng thể. • Có thể chọn ngẫu nhiên hoặc phi ngẫu nhiên nhưng mẫu phải có đầy đủ các tính chất mong muốn của tổng thể. • Tổng thể phải có các phân khúc mang đặc trưng khác nhau. 2. Tỷ trọng thành viên mẫu: có 3 cách tích: • Chuỗi tỷ trọng về giá. • Chuỗi tỷ trọng về giá trị thị trường. • Chuỗi không có tỷ trọng. 3. Phương pháp tính: • Chuỗi giá bình quân gia quyền. • Chỉ số giá trị thị trường gia quyền. • Chỉ số không có trọng số.Các phương pháp tính chỉ số hiện nay: • Cấu trúc các phần a. Cách chọn mẫu trong cách tính chỉ số này. b. Cách điều chỉnh số chia hay là cách tính số chia điều chỉnh D(adj) và những nhân tố tác động đến số chia này bao gồm nhân tố từ người tính chỉ số và từ các công ty. c. Ưu điểm và nhược điểm. 3 Nếu áp dụng để tính chỉ số của việt nam thì tạid.sao đc và tại sao ko đc? I. Chuỗi giá bình quân gia quyền: a. Công thức: CT: DJIA(t)= Σ Pi(t)/ D(adj) : giá trị của DJIA ngày t Trong đó: DJIA(t) giá đóng cửa ck i ngày t Pi(t) : : số chia điều chỉnh ngày t D(adj) b. Cách chọn mẫu: 1. Không có tiêu chuẩn xác định cho việc chọn lựa các công ty để tính chỉ số này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các phương pháp tính chỉ số - Liên hệ thực tiễn Việt Nam (TT) Đề tài 10: Phân tích các phương pháp tính chỉ số. Liên hệ thực tiễn Việt NamNhóm thực hiện: Nhóm trưởng : Đoàn Thị Chi Cùng các thành viên: Lê Thị Kim Dung Đinh Thị Hương Phan Thị Thúy Hằng Trần Nữ Hà My Trần Văn Thích Nguyễn Thế Hoàng Bùi Văn Mạnh Nguyễn Việt Dũng Võ Anh Dũng Nguyễn Việt Dũng Bài làm: Các bạn nghe rất nhiều trên thông tin đại chúng các tin tức cập nhật hàngngày về thị trường chứng khoán như thị trường hôm nay lên hay xuống. Thị trườnglên hay xuống là gì? Khi nói đến đây thường có các thông tin kèm theo nhưVnindex tăng 5 điểm phá ngưỡng hỗ trợ 450… Vâng, chỉ số Vnindex cũng như cácchỉ số DJIA hay S&P 500 … là chỉ số chung của thị trường. Khi nói thị trường tănghay giảm là nói về mức biến động của chỉ số đó. Vậy chỉ số là gì? 1Chỉ số là gi? Chỉ tiêu thống kê cung cấp một phép biểu diễn giá trị của các chứng khoán cấu tạo nên chỉ số đó. Chỉ số thường được sử dụng như một phong vũ biểu cho nền kinh tế hoặc một ngành nào đó và là một tiêu chuẩn để tính toán hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế.Chỉ số chứng khoán là gì? Chỉ số giá thị trường của một nhóm cổ phiếu riêng biệt.Tác dụng của chỉ số: 1. Là chỉ tiêu để ước lượng sự thực hành của các chuyên gia quản lý tiền: chỉ số thị trường dùng để tính toán lợi nhuận và rủi ro trung bình của toàn thị trường từ đó tính được các chỉ tiêu khác của một danh mục đầu tư riêng để quản lý danh mục đó. Một giả định quan trọng khi đánh giá một danh mục là bất kì một nhà đầu tư nào đều có khả năng điều chỉnh tỷ lệ rủi ro tương đối so với rủi ro thị trường bằng việc chọn ngẫu nhiên một khối lượng lớn các chứng khoán trong tổng thể thị trường do đó các chuyên gia quản lý danh mục sẽ làm điều đó tốt hơn thị trường. 2. Tạo lập và kiểm soát 1 quĩ hỗ tương đầu tư chỉ số-quĩ đầu tư sở hữu tất cả các cổ phiếu trong 1 bảng chỉ số riêng. 3. Tính toán tỷ suất lợi nhuận của thị trường cho việc nghiên cứu kinh tế. 4. Dự đoán thị trường tương lai bởi các nhà phân tích kĩ thuật: chỉ ra và phân tích giá, khối lượng trong quá khứ của 1 chuỗi thị trường. 5. Dùng rủi ro danh mục thị trường để tính toán beta cho danh mục đầu tư hay là rủi ro hệ thống của 1 tài sản.Các thành phần cấu tạo(các bước để tính chỉ số) : 2 1. Chọn mẫu: • mẫu phải đảm bảo đại diện cho tổng thể. • Có thể chọn ngẫu nhiên hoặc phi ngẫu nhiên nhưng mẫu phải có đầy đủ các tính chất mong muốn của tổng thể. • Tổng thể phải có các phân khúc mang đặc trưng khác nhau. 2. Tỷ trọng thành viên mẫu: có 3 cách tích: • Chuỗi tỷ trọng về giá. • Chuỗi tỷ trọng về giá trị thị trường. • Chuỗi không có tỷ trọng. 3. Phương pháp tính: • Chuỗi giá bình quân gia quyền. • Chỉ số giá trị thị trường gia quyền. • Chỉ số không có trọng số.Các phương pháp tính chỉ số hiện nay: • Cấu trúc các phần a. Cách chọn mẫu trong cách tính chỉ số này. b. Cách điều chỉnh số chia hay là cách tính số chia điều chỉnh D(adj) và những nhân tố tác động đến số chia này bao gồm nhân tố từ người tính chỉ số và từ các công ty. c. Ưu điểm và nhược điểm. 3 Nếu áp dụng để tính chỉ số của việt nam thì tạid.sao đc và tại sao ko đc? I. Chuỗi giá bình quân gia quyền: a. Công thức: CT: DJIA(t)= Σ Pi(t)/ D(adj) : giá trị của DJIA ngày t Trong đó: DJIA(t) giá đóng cửa ck i ngày t Pi(t) : : số chia điều chỉnh ngày t D(adj) b. Cách chọn mẫu: 1. Không có tiêu chuẩn xác định cho việc chọn lựa các công ty để tính chỉ số này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng khoán lý thuyết chứng khoán tài liệu về chứng khoán học chứng khoán đầu tư chứng khoánTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 590 12 0 -
6 trang 389 0 0
-
15 trang 374 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 342 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 323 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 269 0 0 -
DECREE No. 109-2007-ND-CP FROM GOVERNMENT
30 trang 260 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 213 0 0 -
32 trang 172 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 164 0 0