
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 22
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 22 Chương 22 NHẬN XÉT VÀTHẢO LUẬN Hiện nay thị trường động cơ 2 kỳ quét thẳng trên thế giới bịthống trị bởi 3 hãng ManB&W, Sulzer và Mitsubishi. Động cơ củamỗi hãng có những đặc điểm, tính năng kỹ thuật riêng bên cạnh ưuđiểm nó cũng có những mặt hạn chế. Man B&W với bề dày hơn 100 năm phát triển về sản suất độngcơ Diesel, đặc biệt là trong lĩnh vực động cơ Diesel tàu thủy 2 kỳ.Tuy nổi tiếng và được biết đến trên khắp thế giới nhưng Man B&Wchỉ mới xâm nhập và phát triển ở thị trường châu Á trong vài thậpniên trở lại. Năm 2002 hãng ManB&W mới đưa sang Việt Nam 2động cơ 7S35MC cho công ty du lịch Bạch Đằng và Hạ Long. Họ động cơ S70 MC-C là một họ động cơ khá mới. Đây là loạiđộng cơ có công suất lớn (3105 kW/xilanh) qua tìm hiểu ta thấy cónhiều kết cấu hoàn thiện, có nhiều kiểu cơ cấu mới với nhiều tínhnăng vượt trội so với các động cơ thường thấy ở nước ta. Chính vìthế nó cũng đòi hỏi phải tuân thủ một số qui địn h khắt khe của nhàchế tạo trong quá trình khai thác cũng như bão dưỡng. Ưu điể m nổi bật thấy rõ của họ động cơ này Một số ưu điểm chung ở kiểu động cơ này là: + Đây là động cơ 2 kỳ quét thẳng qua xupáp xả. So với máy2 kỳ đối đỉnh thì quét qua xupáp xả thì nó kém về hiệu suất nhưng lạiđơn giản về kếu cấu máy (không có trục khuỷu tròn, piston tròn vàhành trình tròn). + Đây là động cơ có con trượt chính vì thế áp lực tác dụnglên thành xilanh đồng đều do đó xilanh ít bị méo, tuổi thọ của xilanhvà piston cao hơn nhiều so với động cơ không có con trượt. + Piston là loại ghép, điều này giúp ta tiết kiệm vật liệu tốt -Trang 1 -trong quá trình chế tạo, mặt khác trong quá trình sửa chữa ta có thểthay thế từng phần. Kết hợp với việc làm mát piston bằng dầu giúpgiải nhiệt tốt cho đỉnh piston tránh được tình trạng bó kẹt piston trongxilanh. + Tính cơ động của động cơ cao, biểu thị ở khả năng khởiđộng, đảo chiều quay, dừng máy và thay đổi chế độ làm việc nhiềulần một cách nhanh chóng. Thời gian đảo chiều quay là ngắn nhất. Bên cạnh đó họ động cơ S70 MC-C có thêm những ưu điểm nổi bật sau: + Độ bền và tuổi thọ của động cơ cao (do đây là động cơthấp tốc), ít hỏng hóc trong quá trình hoạt động, khả năng hoạt độngtrong điều kiện khí hậu khắc nghiệt tốt. + Độ tin cậy cao, khả năng chịu quá tải tốt, quá tải đến 10% công suất địnhmức (trong điều kiện bình thường mỗi 12 h động cơ có thể quá tải 1h). Ta thấy rằng khả -Trang 2 -năng chịu quá tải của động cơ rất tốt nếu so với các động cơ khác.Đây là một trong những chỉ tiêu rất được các thiết kế lưu ý khi lựachọn động cơ để trang bị cho tàu vì nó đảm bảo tính an toàn cho tàukhi có giông bão xảy ra, tàu có thể chạy quá tải để tránh bão hayvượt qua cơn giông bão. + Có thể thay đổi tốc độ quay trong một khoảng rộng (từ 68vòng/phút – 91 vòng/ phút) làm việc ổn định ở tốc độ quay nhỏ(Động cơ sử dụng 2 máy phụ (quạt) để hỗ trợ trong việc khởi độngvà khai thác ở tải thấp và số vòng quay nhỏ điều này giúp đảm bảođược lượng cung cấp không khí cho động cơ). Do động cơ truyềnđộng trực tiếp cho chân vịt nên đặc tính này cũng rất quan trọng. + Ở họ động cơ này hành trình xupáp xả rất lớn chính vì thếta không thể áp dụng phương pháp thường dùng là dùng đòn gánh,đũa đẩy vì nếu dùng phương pháp nầy thì số lượng các chi tiết chếtạo và kích thước của động cơ sẽ tăng lên đáng kể, chính vì thế ởhọ động cơ này dùng cơ cấu máy nén thuỷ lực là hợp lí, kết cấu lạigọn nhẹ, dễ dàng sử dụng, tuy nhiên việc chế tạo đòi hỏi tính chínhxác cao. + Động cơ dùng nhiên liệu nhẹ để khởi động động cơ, sau khi đủ nhiệt độ cầnrồi mới cho làm việc với nhiên liệu nặng, nhiên liệu nặng dùngtrong các chế độ khaithácchính. - Trước khi dừng động cơ lại đưa về dùng nhiên liệu nhẹ để “rửa” máy - Nhiên liệu nặng được cho qua bộ sấy nóng nhiên liệu để đạt độ nhớtthích hợp trước khi cho đi lưu thông. - Việc sử dụng nhiên liệu nặng tăng hiệu suất động cơ lại giảm chi phí -Trang 90 -nhiên liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao + Đây là động cơ có tốc độ chậm nên không dùng ly hộpvà hộp số, không dùng cơ cấu đảo chiều bằng hệ thống cam riênghay khớp nối trục cam. Động cơ được đảo chiều bằng chân vịt biếnbước hoặc dùng cơ cấu đảo chiều riêng tại bơm cao áp và máy nénđiều khiển xupáp xả. Ưu điểm của phương pháp này là kết cấuđộng cơ gọn nhẹ, hiệu suất chung của hệ thống lại cao. + Đây là họ động cơ có hành trình piston cực lớn S/D # 4 dođó chi phí nhiên liệu thấp, nếu tính ra cùng công suất so với các họđộng cơ khác thì suất tiêu hao nhiên liệu của họ động cơ S70 MC-Cít hơn nhiều. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22 động cơ đốt trong động cơ hai kỳ truyền lực khí cháy hệ thống trao đổi khíTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 349 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 213 0 0 -
103 trang 200 0 0
-
124 trang 191 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 150 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 140 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 137 0 0 -
13 trang 113 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 100 0 0 -
64 trang 84 0 0
-
Giáo trình Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp (Tập 2): Phần 1
151 trang 81 0 0 -
Giáo trình Hệ thống điện động cơ
202 trang 81 0 0 -
Giáo trình môn học Động cơ đốt trong (Nghề: Vận hành máy thi công nền): Phần 2
79 trang 79 0 0 -
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 74 0 0 -
Giải bài Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong SGK Công nghệ 11
2 trang 72 0 0 -
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LÕI THANG MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP VÁN KHUÔN TRƯỢT
36 trang 63 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong ( Trường đại học Nông lâm - Huế ) part 3
16 trang 63 0 0 -
Bài giảng Động cơ diesel tàu thủy II: Phần 2 - TS. Lê Văn Vang
69 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lò hơi và thiết bị đốt: Phần 1
58 trang 62 0 0