Phân tích chùm thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của thơ là tình cảm, nên thơ trước hết được cảm nhận bằng trực giác. Khi ta nghe (hay đọc) ba bài thơ này, qua trực giác, ta cảm thấy như chính ta cũng có những xúc động như tác giả hoặc đã có lần ta cũng muốn thốt ra những lời tương tự. Hy vọng bài phân tích này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh khi tìm hiểu tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chùm thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm Phân tích chùm thơ thu : Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩmBài văn đạt giải nhất quốc gia năm 2002 (Bảng A) .Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến,nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. ( Nguyễn Khuyến -về tác giả và tác phẩm) NXB Giáo dục, Hà Nội, 199, trang 160) ĐỀ BÀI Theo Xuân Diệu, “ Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. ( Nguyễn Khuyến - về tác giả và tác phẩm) NXB Giáo dục, Hà Nội, 199, trang 160) Anh, chị hãy phân tích những sáng tác trên trong mối quan hệ đối sánh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm, từ đó nêu vắn tắt yêu cầu đối với tác phẩm văn học. Trên cơ sở có những hiểu biết chắc chắn về Nguyễn Khuyến ( tiểu sử, con người,sự nhgiệp sáng tác), thuộc và hiểu ba bài thơ; từ đó, phân tích làm bật được vẻ đẹp riêngcủa từng thi phẩm, và thông qua sự phân tích đó, nêu ngắn gọn yêu cầu đối với một tácphẩm văn học. 1, Trình bày được một số nét chung của cả ba bài thơ: cùng một đề tài rất quenthuộc ( mùa thu), cùng một bút pháp, cùng một tác giả, thời điểm ra đời không cách xanhau nhiều. Tất cả ba bài thơ đều toát lên cảnh thu và trong sáng, đượm buồn qua bútpháp quen thuộc của thơ trung đại: chỉ bằng vài nét đơn sơ mà ghi được cái hồn của cảnhvật, lấy động để tả tĩnh, nhân vặt trữ tình luôn thư thái, tự tại… Mặc dù đề bài không yêu cầu trực tiếp trình bày những nét chung của ba bài thơ,nhưng để làm bật những nét riêng - vẻ đẹp độc đáo – không thể bỏ qua điều này. Dĩ nhiênđây chỉ là ý phụ, không cần phải triển khai kĩ. 2. Bài bật được vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm. - Vẻ đẹp của cảnh thu: + Thu điếu : Cảnh thu được đón nhận từ cận cảnh đến viễn cảnh, rồi lại từ viễncảnh trở lại cận cảnh. Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõtrúc rồi lại trở về với ao thu và chiếc thuyền câu. Từ cảnh ao thu, không gian mùa thuđược mở ra theo nhiều hướng với những cảnh sắc khác nhau. Thu điếu đúng là “ điểnhình hơn cả mùa thu của làng cảnh Việt Nam” ( Xuân Diệu”). Cảnh vật ở đây lặng lẽ,thanh sơ, bé nhỏ, chuyển động rất nhẹ… Có lẽ đây là bài thơ thấm đẫm chất Việt Nam,dân dã và bình dị hơn cả trong ba bài thơ. + Thu ẩm: Cảnh vật được phác hoạ từ cận cảnh đến viễn cảnh. Tác giả cảm nhậncảnh thu từ ngôi nhà cỏ đơn sơ. Từ đây nhìn ra đường đi trong xóm, nhìn xuống mặt ao,rồi nhìn lên bầu trời biếc xanh vô tận. Bài thơ không miêu tả một thời điểm cụ thể màkhắc hoạ nhiều thời điểm khác nhau, thời điểm nào cũng mang hồn thu. Một trong nhữngnét đặc sắc của bài này là cách miêu tả cảnh đêm và cảnh buổi chiều. Thu ẩm độc đáo ởgiọng bông đùa như của người hơi chuếnh choáng… + Thu vịnh: Cảnh vật được miêu tả từ viễn cảnh đến cận cảnh, rồi từ cận cảnh tờiviễn cảnh ( từ bầu trời nhìn xuống cành trúc, mặt nước, chùm hoa, bóng trăng; từ mặt đấtlại hướng lên bầu trời) tuy cùng với nhiều thời điểm, nhiều không gian khác nhau. Đây làbức tranh toàn cảnh về mùa thu, mà đặc sắc nhất có lẽ là trời thu và trăng thu. Đây có lẽlà bài thơ trang trọng, cổ kính gần với thơ Đường nhất trong ba bài thơ.- Vẻ đẹp của tình thu:+ Thu điếu là nỗi cô quạnh , uẩn khúc, tâm sự đau buồn trước hiện tình đất nước, niềmgắn bó với thiên nhiên và quê hương, tấm lòng yêu nước thầm kín.+ Thu ẩm in rõ nhất hình bóng và tâm trạng nhà thơ. Ông sống trong sự thanh đạm. Và cólẽ con người này rất dễ xúc động. Nhà thơ uống rượu để thưởng thức cảnh thu và quên sựđời. Tuy đã ẩn nhưng ông luôn nặng lòng trước thời thế.+ Thu vịnh thể hiện nỗi buồn sâu lắng, dường như nó làm mất cả ý niệm thời gian, khônggian. Cái thẹn của nhà thơ trước Đào Tiềm chứng tỏ phẩm chất tinh thần tuyệt vời củaNguyễn Khuyến.- Vẻ đẹp của hình ảnh và ngôn ngữ:Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, rất Việt Nam. Ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện, phầnnhiều là từ thuần Việt ( so với một số cây bút đương thời); bài nào cũng có những từđược dùng một cách thần tình; không dùng điển cố, nếu có thì cũng đơn giản, tạo thêm sựhàm súc cho câu thơ. Thu điếu: ít hình ảnh tượng trưng, Thu ẩm: sống động, pha chút đùavui; Thu vịnh: trang trọng, cổ kính.- Sở dĩ mỗi bài thơ có một vẻ đẹp khác nhau là nhờ có tài năng và sự hiểu biết sâu sắc, sựgắn bó máu thịt của Nguyễn Khuyến với quê hương, đất nước. Nhờ có vẻ đẹp riêng nênba bài thơ cùng bất tử, luôn hấp dẫn người đọc.3. Nêu vắn tắt yêu cầu đối với một tác phẩm văn học: “ Mỗi tác phẩm phải là một phátminh về hình thức và một khám phá về nội dung” ( Lêônôp), tức là tác phẩm phải độcđáo, nhà văn phải sáng tạo.BÀI VIẾTThu là thơ của đất trờiThu là thơ của lòng ngườiThu và thơ từ bao giờ đã là đôi bạn tri âm. Thu vào thơ mang theo nguồn thi hứng dạtdào. Thơ làm cho thu thêm phần đẹp đẽ hơn, nên thơ hơn gấp bội. Chẳng thế nào thơ vềmùa thu đã góp một gia tài khổng lồ trong kho văn chương nhân loại. Chỉ riêng văn họcViệt Nam cũng đủ tạo nên một kho thơ với Cảm thu, Tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới,Ý thu (Xuân Diệu)… và nhất là chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. “ Trong thơ Nôm củaNguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh” (Xuân Diệu). Mỗi bài một vẻ đẹp riêng, sức hấp dẫn riêng trong sự hòa điệu của hồn thơthu Nguyễn Khuyến.Mùa thu đi vào thơ ca trở thành nguồn mạch ngọt ngào vun đắp cho dòng thơ. Mỗi bàithơ là một vẻ hấp dẫn, mang theo sức hút, độ nặng, tầm cao riêng. Thu vốn đẹp và buồn.Thu vào thơ càng đẹp hơn, buồn hơn dưới cảm quan tinh tế của thi sĩ. Tâm hồn nhà thơvốn mẫn cảm trước cái đẹp, tinh tế nhận ra một nét thu buồn, một vẻ thu thơ mộng, mêsay. Trước đất trời, cảnh vật mùa thu, Nguyến Khuyến đã để cung đàn cảm xúc của mì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chùm thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm Phân tích chùm thơ thu : Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩmBài văn đạt giải nhất quốc gia năm 2002 (Bảng A) .Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến,nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. ( Nguyễn Khuyến -về tác giả và tác phẩm) NXB Giáo dục, Hà Nội, 199, trang 160) ĐỀ BÀI Theo Xuân Diệu, “ Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. ( Nguyễn Khuyến - về tác giả và tác phẩm) NXB Giáo dục, Hà Nội, 199, trang 160) Anh, chị hãy phân tích những sáng tác trên trong mối quan hệ đối sánh để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm, từ đó nêu vắn tắt yêu cầu đối với tác phẩm văn học. Trên cơ sở có những hiểu biết chắc chắn về Nguyễn Khuyến ( tiểu sử, con người,sự nhgiệp sáng tác), thuộc và hiểu ba bài thơ; từ đó, phân tích làm bật được vẻ đẹp riêngcủa từng thi phẩm, và thông qua sự phân tích đó, nêu ngắn gọn yêu cầu đối với một tácphẩm văn học. 1, Trình bày được một số nét chung của cả ba bài thơ: cùng một đề tài rất quenthuộc ( mùa thu), cùng một bút pháp, cùng một tác giả, thời điểm ra đời không cách xanhau nhiều. Tất cả ba bài thơ đều toát lên cảnh thu và trong sáng, đượm buồn qua bútpháp quen thuộc của thơ trung đại: chỉ bằng vài nét đơn sơ mà ghi được cái hồn của cảnhvật, lấy động để tả tĩnh, nhân vặt trữ tình luôn thư thái, tự tại… Mặc dù đề bài không yêu cầu trực tiếp trình bày những nét chung của ba bài thơ,nhưng để làm bật những nét riêng - vẻ đẹp độc đáo – không thể bỏ qua điều này. Dĩ nhiênđây chỉ là ý phụ, không cần phải triển khai kĩ. 2. Bài bật được vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm. - Vẻ đẹp của cảnh thu: + Thu điếu : Cảnh thu được đón nhận từ cận cảnh đến viễn cảnh, rồi lại từ viễncảnh trở lại cận cảnh. Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõtrúc rồi lại trở về với ao thu và chiếc thuyền câu. Từ cảnh ao thu, không gian mùa thuđược mở ra theo nhiều hướng với những cảnh sắc khác nhau. Thu điếu đúng là “ điểnhình hơn cả mùa thu của làng cảnh Việt Nam” ( Xuân Diệu”). Cảnh vật ở đây lặng lẽ,thanh sơ, bé nhỏ, chuyển động rất nhẹ… Có lẽ đây là bài thơ thấm đẫm chất Việt Nam,dân dã và bình dị hơn cả trong ba bài thơ. + Thu ẩm: Cảnh vật được phác hoạ từ cận cảnh đến viễn cảnh. Tác giả cảm nhậncảnh thu từ ngôi nhà cỏ đơn sơ. Từ đây nhìn ra đường đi trong xóm, nhìn xuống mặt ao,rồi nhìn lên bầu trời biếc xanh vô tận. Bài thơ không miêu tả một thời điểm cụ thể màkhắc hoạ nhiều thời điểm khác nhau, thời điểm nào cũng mang hồn thu. Một trong nhữngnét đặc sắc của bài này là cách miêu tả cảnh đêm và cảnh buổi chiều. Thu ẩm độc đáo ởgiọng bông đùa như của người hơi chuếnh choáng… + Thu vịnh: Cảnh vật được miêu tả từ viễn cảnh đến cận cảnh, rồi từ cận cảnh tờiviễn cảnh ( từ bầu trời nhìn xuống cành trúc, mặt nước, chùm hoa, bóng trăng; từ mặt đấtlại hướng lên bầu trời) tuy cùng với nhiều thời điểm, nhiều không gian khác nhau. Đây làbức tranh toàn cảnh về mùa thu, mà đặc sắc nhất có lẽ là trời thu và trăng thu. Đây có lẽlà bài thơ trang trọng, cổ kính gần với thơ Đường nhất trong ba bài thơ.- Vẻ đẹp của tình thu:+ Thu điếu là nỗi cô quạnh , uẩn khúc, tâm sự đau buồn trước hiện tình đất nước, niềmgắn bó với thiên nhiên và quê hương, tấm lòng yêu nước thầm kín.+ Thu ẩm in rõ nhất hình bóng và tâm trạng nhà thơ. Ông sống trong sự thanh đạm. Và cólẽ con người này rất dễ xúc động. Nhà thơ uống rượu để thưởng thức cảnh thu và quên sựđời. Tuy đã ẩn nhưng ông luôn nặng lòng trước thời thế.+ Thu vịnh thể hiện nỗi buồn sâu lắng, dường như nó làm mất cả ý niệm thời gian, khônggian. Cái thẹn của nhà thơ trước Đào Tiềm chứng tỏ phẩm chất tinh thần tuyệt vời củaNguyễn Khuyến.- Vẻ đẹp của hình ảnh và ngôn ngữ:Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, rất Việt Nam. Ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện, phầnnhiều là từ thuần Việt ( so với một số cây bút đương thời); bài nào cũng có những từđược dùng một cách thần tình; không dùng điển cố, nếu có thì cũng đơn giản, tạo thêm sựhàm súc cho câu thơ. Thu điếu: ít hình ảnh tượng trưng, Thu ẩm: sống động, pha chút đùavui; Thu vịnh: trang trọng, cổ kính.- Sở dĩ mỗi bài thơ có một vẻ đẹp khác nhau là nhờ có tài năng và sự hiểu biết sâu sắc, sựgắn bó máu thịt của Nguyễn Khuyến với quê hương, đất nước. Nhờ có vẻ đẹp riêng nênba bài thơ cùng bất tử, luôn hấp dẫn người đọc.3. Nêu vắn tắt yêu cầu đối với một tác phẩm văn học: “ Mỗi tác phẩm phải là một phátminh về hình thức và một khám phá về nội dung” ( Lêônôp), tức là tác phẩm phải độcđáo, nhà văn phải sáng tạo.BÀI VIẾTThu là thơ của đất trờiThu là thơ của lòng ngườiThu và thơ từ bao giờ đã là đôi bạn tri âm. Thu vào thơ mang theo nguồn thi hứng dạtdào. Thơ làm cho thu thêm phần đẹp đẽ hơn, nên thơ hơn gấp bội. Chẳng thế nào thơ vềmùa thu đã góp một gia tài khổng lồ trong kho văn chương nhân loại. Chỉ riêng văn họcViệt Nam cũng đủ tạo nên một kho thơ với Cảm thu, Tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới,Ý thu (Xuân Diệu)… và nhất là chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. “ Trong thơ Nôm củaNguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh” (Xuân Diệu). Mỗi bài một vẻ đẹp riêng, sức hấp dẫn riêng trong sự hòa điệu của hồn thơthu Nguyễn Khuyến.Mùa thu đi vào thơ ca trở thành nguồn mạch ngọt ngào vun đắp cho dòng thơ. Mỗi bàithơ là một vẻ hấp dẫn, mang theo sức hút, độ nặng, tầm cao riêng. Thu vốn đẹp và buồn.Thu vào thơ càng đẹp hơn, buồn hơn dưới cảm quan tinh tế của thi sĩ. Tâm hồn nhà thơvốn mẫn cảm trước cái đẹp, tinh tế nhận ra một nét thu buồn, một vẻ thu thơ mộng, mêsay. Trước đất trời, cảnh vật mùa thu, Nguyến Khuyến đã để cung đàn cảm xúc của mì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích chùm thơ thu Văn phân tích lớp 9 Văn mẫu lớp 9 Tập làm văn lớp 9 Bài văn mẫu lớp 9 Tác giả Nguyễn KhuyếnTài liệu có liên quan:
-
8 trang 142 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 100 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
2 trang 83 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 79 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 45 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 42 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
18 trang 38 0 0 -
Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
18 trang 38 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 36 0 0