Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.15 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích chứng khoán là nhu cầu không thể thiếu trong đầu tư chứng khoán. Tùy theo khả năng trình độ, thời gian cũng như nhu cầu sử dụng, có thể có rất nhiều cách tiếp cận nghiên cứu, phân tích và ra các quyết định đầu tư khác nhau đối với từng chứng khoán riêng lẻ hoặc đối với cả danh mục đầu tư nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật Phân tích chứng khoán là nhu cầu không thể thiếu trong đầu tư chứng khoán. Tùytheo khả năng trình độ, thời gian cũng như nhu cầu sử dụng, có thể có rất nhiều cách tiếpcận nghiên cứu, phân tích và ra các quyết định đầu tư khác nhau đối với từng chứng khoánriêng lẻ hoặc đối với cả danh mục đầu tư nói chung. Cổ phiếu là một loại chứng khoán chủ yếu cần phân tích phục vụ đầu tư. Đến nayngười ta đã tổng kết lại rằng có hai phương pháp phân tích đã được sử dụng một cách phổbiến tại hầu hết các thị trường chứng khoán (TTCK) trên thế giới, đó là phân tích cơ bản vàphân tích kỹ thuật. Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư còn nhầm lẫn về vai trò cũng như ứngdụng thực tiễn của hai phương pháp này. Vì vậy, việc hiểu rõ bản chất của hai phương pháplà cần thiết. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chất nền tảng cótác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ ra giá trị nội tại (intrinsicvalue) của cổ phiếu trên thị trường. Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản về công ty;phân tích báo cáo tài chính của công ty; phân tích hoạt động kinh doanh của công ty; phântích ngành mà công ty đang hoạt động; và phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởngchung đến giá cả cổ phiếu. Sau khi nghiên cứu, nhà phân tích có nhiệm vụ phải chỉ ra đượcnhững dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗicổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghịmua/bán cổ phiếu trên thị trường. Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng trong phân tích cơ bản về cổ phiếu là: * Hoạt động kinh doanh của công ty * Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty * Khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán) * Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty * Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả * Kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian * Kết quả SXKD so sánh với công ty tương tự và với thị trường * Vị thế trong ngành * Chất lượng quản lý Ở góc độ tổng quát, phân tích cơ bản có thể được sử dụng theo phương pháp phântích từ nhân tố vĩ mô đến nhân tố vi mô có ảnh hưởng đến cổ phiếu (thường gọi là phươngpháp top-down) gồm 5 cấp độ như sau: * Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô * Phân tích thị trường tài chính - chứng khoán * Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động * Phân tích công ty * Phân tích cổ phiếu Trong thực tế, tùy vào mục tiêu và khả năng phân tích mà nhà phân tích có thể sửdụng một trong năm mức độ phân tích nêu trên. Ví dụ, trong phân tích về công ty, ta có thểsử dụng phương pháp phân tích phi tài chính; đó là đánh giá về bộ máy quản lý doanhnghiệp, về nguồn nhân lực, khả năng phát triển sản phẩm mới, thị trường và thị phần, khảnăng cạnh tranh... Cũng trong phân tích công ty, nhà phân tích có thể sử dụng cách tiếp cậnthường được gọi là phương pháp SWOT, với việc xác định và đánh giá tập trung vào 04khía cạnh sau của công ty: * Điểm mạnh (Strengths) * Điểm yếu (Weaknesses) * Cơ hội (Opportunities) * Thách thức (Threats) Một cách phân tích nhanh về cổ phiếu, nhà đầu tư có thể phân loại cổ phiếu thành 06loại cơ bản dựa trên tính chất thu nhập mà nó mang lại là: cổ phiếu hàng đầu (blue-chips),cổ phiếu tăng trưởng (ổn định và bùng nổ), cổ phiếu phòng vệ, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếuthời vụ. Riêng trong mức độ cốt lõi nhất và cũng khó khăn nhất là phân tích cổ phiếu, bảnchất của phương pháp phân tích cơ bản ở đây là việc định giá cổ phiếu nhằm dự đoán giá trịnội tại của cổ phiếu đó. Với mục tiêu này, thông thường có 05 phương pháp định giá cổphiếu là: * Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức * Phương pháp định giá dựa trên luồng tiền * Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E * Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính * Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng. Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) Là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả và khối lượng giao dịch củacổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với cổ phiếu để chỉ ra cách ứng xửtrước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích thời điểm nên mua vào, bán ra hay giữnguyên cổ phiếu trên thị trường. Vì vậy, nhà phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào nghiên cứu biến động giá thị trườngcủa cổ phiếu, và tập trung nhấn mạnh vào hành vi biến động về giá và về khối lượng giaodịch cũng như các xu hướng của hành vi giá và khối lượng đó. Để thực hiện được phân tích kỹ thuật, cần có các giả định mấu chốt là: * Hành vi của bất kỳ cổ phiếu nào, hoặc của cả thị trường cổ phiếu, đều có thể liênquan đến xu hướng diễn biến theo thời gian, trong đó xu hướng là phương hướng chính đilên hay đi xuống của cổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật Phân tích chứng khoán là nhu cầu không thể thiếu trong đầu tư chứng khoán. Tùytheo khả năng trình độ, thời gian cũng như nhu cầu sử dụng, có thể có rất nhiều cách tiếpcận nghiên cứu, phân tích và ra các quyết định đầu tư khác nhau đối với từng chứng khoánriêng lẻ hoặc đối với cả danh mục đầu tư nói chung. Cổ phiếu là một loại chứng khoán chủ yếu cần phân tích phục vụ đầu tư. Đến nayngười ta đã tổng kết lại rằng có hai phương pháp phân tích đã được sử dụng một cách phổbiến tại hầu hết các thị trường chứng khoán (TTCK) trên thế giới, đó là phân tích cơ bản vàphân tích kỹ thuật. Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư còn nhầm lẫn về vai trò cũng như ứngdụng thực tiễn của hai phương pháp này. Vì vậy, việc hiểu rõ bản chất của hai phương pháplà cần thiết. Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) Là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chất nền tảng cótác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ ra giá trị nội tại (intrinsicvalue) của cổ phiếu trên thị trường. Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản về công ty;phân tích báo cáo tài chính của công ty; phân tích hoạt động kinh doanh của công ty; phântích ngành mà công ty đang hoạt động; và phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởngchung đến giá cả cổ phiếu. Sau khi nghiên cứu, nhà phân tích có nhiệm vụ phải chỉ ra đượcnhững dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗicổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghịmua/bán cổ phiếu trên thị trường. Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng trong phân tích cơ bản về cổ phiếu là: * Hoạt động kinh doanh của công ty * Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty * Khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán) * Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty * Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả * Kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian * Kết quả SXKD so sánh với công ty tương tự và với thị trường * Vị thế trong ngành * Chất lượng quản lý Ở góc độ tổng quát, phân tích cơ bản có thể được sử dụng theo phương pháp phântích từ nhân tố vĩ mô đến nhân tố vi mô có ảnh hưởng đến cổ phiếu (thường gọi là phươngpháp top-down) gồm 5 cấp độ như sau: * Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô * Phân tích thị trường tài chính - chứng khoán * Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động * Phân tích công ty * Phân tích cổ phiếu Trong thực tế, tùy vào mục tiêu và khả năng phân tích mà nhà phân tích có thể sửdụng một trong năm mức độ phân tích nêu trên. Ví dụ, trong phân tích về công ty, ta có thểsử dụng phương pháp phân tích phi tài chính; đó là đánh giá về bộ máy quản lý doanhnghiệp, về nguồn nhân lực, khả năng phát triển sản phẩm mới, thị trường và thị phần, khảnăng cạnh tranh... Cũng trong phân tích công ty, nhà phân tích có thể sử dụng cách tiếp cậnthường được gọi là phương pháp SWOT, với việc xác định và đánh giá tập trung vào 04khía cạnh sau của công ty: * Điểm mạnh (Strengths) * Điểm yếu (Weaknesses) * Cơ hội (Opportunities) * Thách thức (Threats) Một cách phân tích nhanh về cổ phiếu, nhà đầu tư có thể phân loại cổ phiếu thành 06loại cơ bản dựa trên tính chất thu nhập mà nó mang lại là: cổ phiếu hàng đầu (blue-chips),cổ phiếu tăng trưởng (ổn định và bùng nổ), cổ phiếu phòng vệ, cổ phiếu chu kỳ, cổ phiếuthời vụ. Riêng trong mức độ cốt lõi nhất và cũng khó khăn nhất là phân tích cổ phiếu, bảnchất của phương pháp phân tích cơ bản ở đây là việc định giá cổ phiếu nhằm dự đoán giá trịnội tại của cổ phiếu đó. Với mục tiêu này, thông thường có 05 phương pháp định giá cổphiếu là: * Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức * Phương pháp định giá dựa trên luồng tiền * Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E * Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính * Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng. Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) Là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả và khối lượng giao dịch củacổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với cổ phiếu để chỉ ra cách ứng xửtrước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích thời điểm nên mua vào, bán ra hay giữnguyên cổ phiếu trên thị trường. Vì vậy, nhà phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào nghiên cứu biến động giá thị trườngcủa cổ phiếu, và tập trung nhấn mạnh vào hành vi biến động về giá và về khối lượng giaodịch cũng như các xu hướng của hành vi giá và khối lượng đó. Để thực hiện được phân tích kỹ thuật, cần có các giả định mấu chốt là: * Hành vi của bất kỳ cổ phiếu nào, hoặc của cả thị trường cổ phiếu, đều có thể liênquan đến xu hướng diễn biến theo thời gian, trong đó xu hướng là phương hướng chính đilên hay đi xuống của cổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hành đầu tư chứng khoán sàn giao dịch chứng khoán cổ phiếu trái phiếu cổ tức cổ phầnTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 590 12 0 -
12 trang 354 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 342 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 323 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 269 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 213 0 0 -
7 trang 199 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 164 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 155 0 0 -
12 trang 130 0 0