Giới thiệu: Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, quê hươngcách mạng đầu tiên của Việt Nam, gồm các tỉnh Cao - Bắc- Lạng - Thái - Tuyên - Hà, nơi gắn bó tình nghĩa keo sơncủa TW Đảng và chính phủ thời kì kháng chiến chốngPháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố HữuVIỆT BẮCGiới thiệu: Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, quê hươngcách mạng đầu tiên của Việt Nam, gồm các tỉnh Cao - Bắc- Lạng - Thái - Tuyên - Hà, nơi gắn bó tình nghĩa keo sơncủa TW Đảng và chính phủ thời kì kháng chiến chốngPháp.1. Hoàn cảnh sáng tác7.1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, miềnBắc hoàntoàn giải phóng.Tháng 10/1954, TW Đảng và Chính phủ rời VB trở về HN.Nhân sự kiện ấy TH sáng tác bài Việt Bắc.Bài thơ có hai phần: phần đầu tái hiện những kỉ niệm cáchmạng và kháng chiến; phần hai gợi viễn cảnh tươi sáng,ca ngợi công ơn của Đảng của Bác Hồ.SGK trích học phần đầu.Bài thơ được kết cấu theo lối đối đáp trong ca dao trữ tìnhtruyền thống.PHÂN TÍCH1. Hai mươi câu đầuPhân tích đoạn thơ trích trong Việt Bắc của Tố Hữu:Mình về mình có nhớ ta (...) Tân trào, Hồng Thái, máiđình cây đaBốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán bộ chiếnsĩ khi chia tay:Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặnnồng /Mình về mình có nhớ không /Nhìn cây nhớ núi, nhìnsông nhớ nguồn?Điệp từ nhớ luyến láy trong cấu trúc câu hỏi tu từ đồngdạng, tràn đầy thương nhớ. Cách xưng hô mình - ta mộcmạc, thân gần gợi liên tưởng ca dao: Mình về ta chẳngcho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ. 15 năm là chi tiếtthực chỉ độ dài thời gian từ năm 1940 thời kháng Nhật vàtiếp theo là phong trào Việt Minh, đồng thời cũng là chi tiếtgợi cảm - nói lên chiều dài gắn bó thương nhớ vô vàn.Câu thơ mang dáng dấp một câu Kiều - Mười lăm nămbằng thời gian Kim - Kiều xa cách thương nhớ mong đợihướng về nhau (Những là rày ước mai ao - Mười lăm nămấy biết bao nhiêu tình). Cảm xúc đậm đà chất dân gian,đậm đà chất Kiều. Âm điệu ngọt ngào, giọng thơ nồng ấm,tình cảm do vậy dạt dào thiết tha. Việt Bắc hỏi về: Mìnhvề mình có nhớ không - Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớnguồn?. Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàmlời dặn dò kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cộinguồn cách mạng.Bốn câu tiếp theo là nỗi lòng của người về:Tiếng ai tha thiết bên cồn/ Bâng khuâng trong dạ, bồnchồn bước đi /Áo chàm đưa buổi phân li /Cầm tay nhaubiết nói gì hôm nayBâng khuâng, bồn chồn là hai từ láy gợi cảm, diễn tảtrạng thái tâm lí tình cảm buồn vui, luyến tiếc, nhớ thương,chờ mong... lẫn lộn cùng một lúc. Mười lăm năm Việt Bắccưu mang người cán bộ chiến sĩ, mười lăm năm gian khổcó nhau, mười lăm năm đầy những kỉ niệm chiến đấu, giờphải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ mới về tiếp quản tạithủ đô Hà Nội (10-1954), biết mang theo điều gì, biết lưulại hình ảnh nào, tâm trạng của người về do vậy khôngtránh khỏi là nỗi niềm bâng khuâng khó tả.Áo chàm đưa buổi phân li là một ẩn dụ, màu áo chàm,màu áo xanh đen đặc trưng của người miền núi Việt Bắc -tác giả hướng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể áochàm, chiếc áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc củavùng quê nghèo thượng du đồi núi nhưng sâu nặng nghĩatình, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp kháng chiếncứu nước.Câu thơ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay... đầy tínhchất biểu cảm - biết nói gì không phải không có điều đểgiải bày mà chính vì có quá nhiều điều muốn nói khôngbiết phải nói điều gì. Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu làmột dấu lặng trên khuôn nhạc để tình cảm ngân dài, sâulắng...12 câu tiếp theo kết thúc đoạn trích, là lời tâm tình củaViệt Bắc:Mình đi, có nhớ những ngày/ Mưa nguồn suối lũ, nhữngmây cùng mù /Mình về, có nhớ chiến khu /Miếng cơmchấm muối, mối thù nặng vai?/ Mình về, rừng núi nhớ ai/Trám bùi để rụng măng mai để già/ Mình đi, có nhớ nhữngnhà/ Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son/ Mình về, có nhớnúi non /Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh/ Mình đi,mình có nhớ mình/ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đaĐiệp từ nhớ lập đi lập lại nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ lànỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở. Hàng loạt những câu hỏi tu từbày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc. Tình cảmlưu luyến của người đưa tiễn, gửi đi nỗi nhớ mong, gài lạiniềm thương theo cách:Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnViệt Bắc nhắc người cán bộ chiến sĩ đừng quên nhữngnăm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu trong điềukiện trang bị tiếp tế còn thô sơ, thiếu thốn.Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mốithù nặng vai?Miếng cơm chấm muối là chi tiết thực, phản ánh cuộcsống kháng chiến gian khổ. Và cách nói mối thù nặngvai nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướpnước, đè nặng vai dân tộc ta.Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừngnúi, gợi nỗi niềm dào dạt:Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai đểgiàHình ảnh Trám bùi để rụng, măng mai để già gợi nỗibuồn thiếu vắng - Trám rụng - măng già không ai thu hái.Nỗi ngùi nhớ bức bối nh ...
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Tài liệu có liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 104 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 33 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 32 0 0 -
11 trang 32 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 32 0 0 -
225 trang 30 0 0
-
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 30 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 29 1 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 28 0 0