Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống: 'Bên kia sông Đuống... Bây giờ tan tác về đâu'
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 47.00 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồn thơ Hoàng Cầm gắn liền với quê hương Kinh Bắc, nơi ông sinh ra và lớn lên. Đây là vùng đất cổ của người Việt, có truyền thống văn hóa lâu đời, với biết bao di tích lịch sử, đền đài, chùa chiền được dựng trên các ngọn đồi, sườn núi, bên bờ sông Đuống. Gắn với di tích lịch sử là những lễ hội dân gian như: Hội Gióng, hội Lim, hội Chùa Dâu... và những làn điệu dân ca như: quan họ, hát ví, hát trống quân... Đặc biệt, những người con gái Kinh Bắc không chỉ hát hay mà còn đẹp nổi tiếng. Đây là quê hương của nhân vật lịch sử: Ngọc Hân, Ỷ Lan và nhiều cung nữ yêu kiều. Riêng tranh dân gian làng Hồ là kết tinh nghệ thuật hội họa dân gian cổ truyền như tranh gà lợn, tranh đánh ghen, hứng dừa...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu 12 Văn nghị luận lớp 12 Nghị luận văn học Phân tích tác phẩm văn học Phân tích đoạn thơ Bên kia sông Đuống Tác giả Hoàng CầmTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3510 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1276 0 0 -
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 808 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 785 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 776 0 0 -
5 trang 746 6 0
-
6 trang 627 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 520 0 0 -
2 trang 468 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 428 0 0