Phân tích hoạt động marketing du lịch cộng đồng tại Cồn Sơn thành phố Cần Thơ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng marketing du lịch tại Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ thông qua khai thác làm rõ vai trò của các hoạt động marketing du lịch của các tác nhân tham gia kinh doanh cũng như quản lý du lịch tại Cồn Sơn. Cụ thể hơn, phương pháp khảo sát thực địa tại Cồn Sơn với sự tham gia của khách tham quan và hộ kinh doanh du lịch cộng đồng được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hoạt động marketing du lịch cộng đồng tại Cồn Sơn thành phố Cần ThơTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CỒN SƠN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Huỳnh Trường Huy1, Trần Thị Bé Huyền 1, Nguyễn Thị Thanh Trúc 2 và Nguyễn Thị Bảo Châu 1 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô (Email: hthuy@ctu.edu.vn)Ngày nhận: 02/12/2018Ngày phản biện: 27/12/2018Ngày duyệt đăng: 19/01/2019TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng marketing du lịch tại Cồn Sơn,thành phố Cần Thơ thông qua khai thác làm rõ vai trò của các hoạt động marketing du lịchcủa các tác nhân tham gia kinh doanh cũng như quản lý du lịch tại Cồn Sơn. Cụ thể hơn,phương pháp khảo sát thực địa tại Cồn Sơn với sự tham gia của khách tham quan và hộ kinhdoanh du lịch cộng đồng được thực hiện. Kết quả cho thấy rằng các yếu tố về chương trìnhkhuyến mãi, phí tham quan, sự thân thiện của người dân địa phương, chương trình du lịchđược khách tham quan đánh giá cao và tạo ấn tượng đối với khách tham quan khi đến CồnSơn. Đây được xem là những nhân tố quan trọng để thúc đẩy công tác marketing du lịch đểthu hút và giữ chân khách tham quan đến với Cồn Sơn.Từ khóa: Cồn Sơn, du lịch cộng đồng, khách tham quan.Trích dẫn: Huỳnh Trường Huy, Trần Thị Bé Huyền, Nguyễn Thị Thanh Trúc và Nguyễn Thị Bảo Châu, 2019. Phân tích hoạt động marketing du lịch cộng đồng tại Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô. Số Chuyên đề: 188-199.*PGS.TS. Huỳnh Trường Huy - Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 188Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019 1. GIỚI THIỆU qua được thực hiện như thế nào? khách Cồn Sơn là một nơi có tiềm năng phát tham quan thực sự biết đến Cồn Sơn và tạotriển được ví như viên ngọc ngậm trong ấn tượng để họ quay trở lại xuất phát từmiệng rồng của làng Long Tuyền. Cồn Sơn những yếu tố marketing du lịch (về sảnhiện có hơn 70 hộ dân sinh sống, trong đó phẩm, dịch vụ, nhân lực) nào? Nghiên cứucó 15 hộ dân làm vườn kết hợp với cung này sẽ khai thác các câu hỏi trên nhằm gópcấp dịch vụ du lịch. Là vùng đất trù phú với phần chỉ ra những hoạt động marketing dunhững vườn trái cây sum suê, vị thế đẹp – lịch cần quan tâm để thúc đẩy phát triểnbốn mặt đều tiếp giáp với sông Hậu, cách du lịch của Cồn Sơn nói riêng và thànhđất liền 600m và cách bến Ninh Kiều 6 km, phố Cần Thơ nói chung.cộng với nếp sống đôn hậu, chân tình của 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀngười dân địa phương... là những lợi thế để PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCồn Sơn phát triển loại hình du lịch cộng 2.1. Những vấn đề cơ bản marketingđồng. du lịch Tuy nhiên, vẫn tồn tại không ít khó Du lịch cộng đồng mang lại cho dukhăn như phương tiện đi lại, phương tiện khách những trải nghiệm về cuộc sốngphục vụ du lịch vừa ít vừa không đạt địa phương, trong đó các cộng đồng địachuẩn, nhân viên chưa có nghiệp vụ về du phương tham gia trực tiếp vào các hoạtlịch nên phong cách còn thiếu chuyên động du lịch và thu được các lợi ích kinhnghiệp... đồng thời việc quảng bá hình tế - xã hội từ các hoạt động du lịch và chịuảnh du lịch tại làng du lịch Cồn Sơn chưa trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nhiêntạo được ấn tượng và chưa chủ động được thiên, môi trường và văn hoá địa phươngnguồn khách. Chủ yếu khách tham quan (Bùi Thị Hải Yến, 2012; Võ Quế, 2006).đến với Cồn Sơn là người dân địa phươngtại thành phố Cần Thơ hoặc một vài “Marketing du lịch là một triết lý quảnkhách đoàn do các công ty du lịch có qui trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyểnmô nhỏ đưa đến. Chính vì thế, điểm đến chọn dựa trên nhu cầu của du khách nó códu lịch này chưa được biết đến nhiều hơn thể đem sản phẩm du lịch ra thị trườngso với một số khu du lịch khác trên địa sao cho phù hợp mục đích thu nhiều lợibàn như khu du lịch Mỹ Khánh, khu du nhuận cho tổ chức du lịch đó” (Tổ chứclịch Lung Cột Cầu, Chợ nổi Cái Răng… du lịch Thế giới). Vì vậy, nhằm đa dạng hóa sản phẩm du Theo giác độ quản lý du lịch:lịch cũng như tạo thêm điểm đến mới cho “Marketing du lịch là sự ứng dụngdu khách khi đến Cần Thơ không những marketing trong lĩnh vực du lịch.trở thành vấn đề quan tâm của cơ quan Marketing của điểm đến du lịch là sự hộiquản lý du lịch, mà còn thu hút sự tò mò nhập hoạt động của các nhà cung ứng ducủa người dân địa phương và du khách. Vì lịch nhằm vào sự thoả mãn mong muốnvậy, câu hỏi đặt ra là công tác marketing của người tiêu dùng du lịch trên mỗi đoạnđối với điểm đến Cồn Sơn trong thời gian thị trường mục tiêu, hướng tới sự phát 189Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019triển bền vững của nơi đến du lịch phân tích, đánh giá tình hình hoạt động du(Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình lịch của Tiền Giang và sự tác động củaHoà, 2015) môi trường đến du lịch; đánh giá sự hài Đề cập đến marketing du lịch, Trịnh lòng của du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hoạt động marketing du lịch cộng đồng tại Cồn Sơn thành phố Cần ThơTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CỒN SƠN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Huỳnh Trường Huy1, Trần Thị Bé Huyền 1, Nguyễn Thị Thanh Trúc 2 và Nguyễn Thị Bảo Châu 1 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô (Email: hthuy@ctu.edu.vn)Ngày nhận: 02/12/2018Ngày phản biện: 27/12/2018Ngày duyệt đăng: 19/01/2019TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích thực trạng marketing du lịch tại Cồn Sơn,thành phố Cần Thơ thông qua khai thác làm rõ vai trò của các hoạt động marketing du lịchcủa các tác nhân tham gia kinh doanh cũng như quản lý du lịch tại Cồn Sơn. Cụ thể hơn,phương pháp khảo sát thực địa tại Cồn Sơn với sự tham gia của khách tham quan và hộ kinhdoanh du lịch cộng đồng được thực hiện. Kết quả cho thấy rằng các yếu tố về chương trìnhkhuyến mãi, phí tham quan, sự thân thiện của người dân địa phương, chương trình du lịchđược khách tham quan đánh giá cao và tạo ấn tượng đối với khách tham quan khi đến CồnSơn. Đây được xem là những nhân tố quan trọng để thúc đẩy công tác marketing du lịch đểthu hút và giữ chân khách tham quan đến với Cồn Sơn.Từ khóa: Cồn Sơn, du lịch cộng đồng, khách tham quan.Trích dẫn: Huỳnh Trường Huy, Trần Thị Bé Huyền, Nguyễn Thị Thanh Trúc và Nguyễn Thị Bảo Châu, 2019. Phân tích hoạt động marketing du lịch cộng đồng tại Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô. Số Chuyên đề: 188-199.*PGS.TS. Huỳnh Trường Huy - Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 188Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019 1. GIỚI THIỆU qua được thực hiện như thế nào? khách Cồn Sơn là một nơi có tiềm năng phát tham quan thực sự biết đến Cồn Sơn và tạotriển được ví như viên ngọc ngậm trong ấn tượng để họ quay trở lại xuất phát từmiệng rồng của làng Long Tuyền. Cồn Sơn những yếu tố marketing du lịch (về sảnhiện có hơn 70 hộ dân sinh sống, trong đó phẩm, dịch vụ, nhân lực) nào? Nghiên cứucó 15 hộ dân làm vườn kết hợp với cung này sẽ khai thác các câu hỏi trên nhằm gópcấp dịch vụ du lịch. Là vùng đất trù phú với phần chỉ ra những hoạt động marketing dunhững vườn trái cây sum suê, vị thế đẹp – lịch cần quan tâm để thúc đẩy phát triểnbốn mặt đều tiếp giáp với sông Hậu, cách du lịch của Cồn Sơn nói riêng và thànhđất liền 600m và cách bến Ninh Kiều 6 km, phố Cần Thơ nói chung.cộng với nếp sống đôn hậu, chân tình của 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀngười dân địa phương... là những lợi thế để PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCồn Sơn phát triển loại hình du lịch cộng 2.1. Những vấn đề cơ bản marketingđồng. du lịch Tuy nhiên, vẫn tồn tại không ít khó Du lịch cộng đồng mang lại cho dukhăn như phương tiện đi lại, phương tiện khách những trải nghiệm về cuộc sốngphục vụ du lịch vừa ít vừa không đạt địa phương, trong đó các cộng đồng địachuẩn, nhân viên chưa có nghiệp vụ về du phương tham gia trực tiếp vào các hoạtlịch nên phong cách còn thiếu chuyên động du lịch và thu được các lợi ích kinhnghiệp... đồng thời việc quảng bá hình tế - xã hội từ các hoạt động du lịch và chịuảnh du lịch tại làng du lịch Cồn Sơn chưa trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nhiêntạo được ấn tượng và chưa chủ động được thiên, môi trường và văn hoá địa phươngnguồn khách. Chủ yếu khách tham quan (Bùi Thị Hải Yến, 2012; Võ Quế, 2006).đến với Cồn Sơn là người dân địa phươngtại thành phố Cần Thơ hoặc một vài “Marketing du lịch là một triết lý quảnkhách đoàn do các công ty du lịch có qui trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyểnmô nhỏ đưa đến. Chính vì thế, điểm đến chọn dựa trên nhu cầu của du khách nó códu lịch này chưa được biết đến nhiều hơn thể đem sản phẩm du lịch ra thị trườngso với một số khu du lịch khác trên địa sao cho phù hợp mục đích thu nhiều lợibàn như khu du lịch Mỹ Khánh, khu du nhuận cho tổ chức du lịch đó” (Tổ chứclịch Lung Cột Cầu, Chợ nổi Cái Răng… du lịch Thế giới). Vì vậy, nhằm đa dạng hóa sản phẩm du Theo giác độ quản lý du lịch:lịch cũng như tạo thêm điểm đến mới cho “Marketing du lịch là sự ứng dụngdu khách khi đến Cần Thơ không những marketing trong lĩnh vực du lịch.trở thành vấn đề quan tâm của cơ quan Marketing của điểm đến du lịch là sự hộiquản lý du lịch, mà còn thu hút sự tò mò nhập hoạt động của các nhà cung ứng ducủa người dân địa phương và du khách. Vì lịch nhằm vào sự thoả mãn mong muốnvậy, câu hỏi đặt ra là công tác marketing của người tiêu dùng du lịch trên mỗi đoạnđối với điểm đến Cồn Sơn trong thời gian thị trường mục tiêu, hướng tới sự phát 189Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019triển bền vững của nơi đến du lịch phân tích, đánh giá tình hình hoạt động du(Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình lịch của Tiền Giang và sự tác động củaHoà, 2015) môi trường đến du lịch; đánh giá sự hài Đề cập đến marketing du lịch, Trịnh lòng của du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Khách tham quan Hoạt động marketing du lịch Marketing du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng Cần ThơTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 159 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 109 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 101 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 53 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 50 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 48 1 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 44 0 0 -
92 trang 41 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
12 trang 37 0 0